Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục Ca Dao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 

 

 

Tiền Tệ VN

  1. Lịch Sử Tiền Tệ Việt Nam 1
  2. Lịch Sử Tiền Tệ Việt Nam 2
  3. Tiền Trước 1953
  4. Tiền Các Thời Soán Nghịch
  5. Tiền Các Thời Hậu Chiến
  6. Tiền Nhà Ngô và Đinh
  7. Tiền Nhà Lư
  8. Tiền Nhà Trần
  9. Tiền Nhà Lê
  10. Tiền Giấy Nhà Hồ
  11. Tiền Nhà Tây Sơn
  12. Tiền Nhà Mạc và Chúa Nguyễn
  13. Tiền Nhà Thanh Và Nhà Nguyễn
  14. Tiền Thời Vua Hàm Nghi
  15. Tiền Thời Lê Văn Khôi
  16. Tiền Kim Loại Thời Quân Chủ
  17. Tiền Kim Loại Đông Dương
  18. Tiền Kim Loại VNCH
  19. Tiền Tệ Thời Pháp Thuộc
  20. Việt Nam Cọng Ḥa
  21. Việt Nam Dân Chủ Cọng Ḥa
  22. Nguồn Gốc Tiền An Pháp Nguyên Bảo
  23. Danh Sách Tiền Việt Nam Của Trang art-hanoi.com
  24. Tiền Tệ Gia Định
  25. Tiền Kim Loại Bắc Kỳ
  26. Tiền Vạn Hà Nguyên (Nhà Thanh)

 

 

Hồn dân tộc qua những đồng tiền Việt xưa

Với kỹ thuật luyện kim tinh vi, người Việt xưa, từ Phù Nam đến Đại Việt, không những đă đúc được các loại tiền cổ vào loại đẹp nhất thời đó, mà c̣n thể hiện được tinh thần dân tộc, ư chí tự quyền.

Nước Việt Nam ngày nay h́nh chữ S, Bắc giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào, Campuchia, Đông và Nam giáp biển Việt Nam.

Sự phân tích bằng phương pháp vật lư mới cho những kết quả kỳ diệu về những loại tiền đồng Việt xưa, chứng minh rằng đă 20 thế kỷ trước cha ông ta đă đúc được những loại tiền không những có chất lượng cao mà c̣n thể hiện sự tự hào độc lập dân tộc.

Trên lănh thổ ấy từ hai mươi ba thế kỷ, người Việt cổ đă biết dùng tiền và đúc tiền. Điều sau này không có ǵ lạ v́ từ thuở xa xưa ông cha ta đă có một kỹ thuật luyện kim ở tŕnh độ cao, đă thực hiện những trống đồng có hoa văn tinh vi như trống đồng Ngọc Lũ trước Công nguyên hay những tượng đồng Phật Đồng dương mang áo có những lằn xếp rủ mềm mại, cuối thế kỷ thứ ba.

Những phát hiện kỳ diệu từ tiền cổ Đại Việt

Nhờ chế ngự được kỹ thuật luyện kim tinh vi, người Việt cổ không những đă đúc tiền cho dân tộc mà c̣n đúc những đồng tiền mang niên hiệu các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc. Một chứng cớ là những đồng tiền kẽm trên lănh thổ Việt Nam mang những niên hiệu Trung Quốc, từ Đường, Tống đến Minh, Thanh mà lịch sử không bao giờ nói Trung Quốc có đúc những tiền kẽm này.

Xem những đồng tiền h́nh tṛn, thường có lỗ vuông, đôi khi có lỗ tṛn, đôi khi không có lỗ, người ta hay nói là tiền làm bằng đồng. Sự thực, trong lịch sử, không mấy khi có tiền đúc bằng đồng ṛng, nguyên chất.

 

Tiền thời Đại Việt

Sự phân tích bằng những phương pháp vật lư mới đă đưa lại những kết quả kỳ diệu: Từ hai mươi thế kỷ, ông cha ta khi làm những đồng tiền đă dùng những hợp kim từ những kim loại nguyên chất chứ không phải từ những kim loại quặng. Từ xưa cho đến đầu thế kỷ thứ mười sáu, hợp kim đúc tiền chỉ chứa ba nguyên tố: đồng, ch́, thiếc, đôi khi có sắt. Những nguyên tố khác, khi t́m thấy, tỉ lệ của chúng thường xa dưới một phần trăm.

 

Tiền thời Phù Nam

Thành phần hóa học của hợp kim, không phải là một sự ngẫu nhiên v́ nếu dùng đồng ṛng th́ khó đúc hoa văn tinh vi và kết quả vật đúc sẽ mềm, khó dùng. Thêm ch́ th́ dễ đúc nhưng thành vật vẫn mềm. Nghệ nhân thời cổ biết thêm thiếc vào, hợp kim trở nên cứng, thích nghi cho đồng tiền tiêu dụng.

Ở miền Nam lănh thổ Việt Nam thời Phù Nam xưa có những đồng tiền nội sinh t́m thấy ở Ốc Eo, trước và sau thế kỷ thứ sáu. Những đồng tiền này không có lỗ, thường mang hoa văn h́nh người hay h́nh thú, tương tự như những đồng tiền Yuezhi Việt Chi, một triều đại gốc Bách Việt đă định cư ở Sogdia, Bactria vùng Tây Bắc Ấn Độ, Pakistan, sau khi dân tộc Hán bành trướng ở đầu thế kỷ thứ hai trước Công nguyên. Tôi đă bốn lần đi thăm vùng Sogdia và đă thu lượm được một ít đồng tiền tộc Việt Yuezhi. Những đồng tiền Ốc Eo Phù Nam hay Ốc eo Khmer cũng như những đồng tiền Yuezhi, thường đúc theo xu hướng kim loại ṛng.

Sự liên hệ địa lư này khá dĩ nhiên như chúng ta đă biết, từ thế kỷ thứ nhất và thế kỷ thứ hai có bốn gia đ́nh tộc Việt Yuezhi đă rời Sogdia theo đường biển lần đến cội nguồn và tái định cư ở Luy Lâu và đă lập nên chùa Dâu thuộc Bắc Ninh ngày nay. Cái chùa đầu tiên này có tháp vuông độc đáo của kiến trúc Việt Nam xưa. Tôi có đến chùa Dâu, ngoài cái bia bốn mặt đă được trùng tu bằng cách quét phủ một lớp xi-măng (!) che mất chữ khắc trên bia, tôi không t́m ra được những đồng tiền mong muốn.

Ư chí độc lập qua tiền cổ

 

Tiền thời nhà Đinh

Trong lịch sử có nói có những đồng tiền từ Lư Nam Đế, năm 544, hay Triệu Việt Vương, năm 548, nhưng hiện giờ người ta chỉ đào thấy những đồng tiền thời Đinh là cổ nhất ở miền này.

Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi khi thống nhất sơn hà, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, 970, không chỉ dùng Hán ngữ mà có dùng Việt ngữ: Cồ là to (như ta gọi con gà trống là con gà cồ).

Ư chí muốn cách biệt nước láng giềng lại c̣n trên đồng tiền, lấy tên là Thái B́nh Hưng Bảo. Trái với lệ Trung Quốc hay dùng hai chữ “Nguyên Bảo” hay “Thông Bảo”, Đinh Tiên Hoàng dùng chữ “Hưng Bảo”. Chữ hưng có nhiều ư nghĩa, nhưng ư đẹp nhất làm đượm sự tự hào tự chủ. Trên lưng tiền lại ghi thêm tên triều đại “Đinh”. Lệ này không hề thấy ở những nước láng giềng, thường hay ghi niên hiệu mà thôi.

Ư chí độc lập này c̣n kế tiếp trên lưng tiền đời Lê: Đại Hành/Thiên Phúc, 980 và đời Trần: Minh Tông/Khai Thái 1324.

Vua Lê Đại Hành, tuy không dùng chữ “Hưng Bảo” nhưng sáng tạo nên chữ “Trấn Bảo” và vua Trần dùng từ “Đại Bảo”.

Sau đó nước láng giềng Trung Quốc, thấy Việt Nam đặt chữ mới cho tiền đồng, cũng bắt chước theo và dùng chữ “Đại Bảo”, có triều lại thêm “Trọng Bảo” hay “Chi Bảo”.

Trí tưởng tượng của những nhà thiết kế các loại tiền đồng Đại Việt không ngừng ở đó. Lê Hiển Tông (1740 – 1786) đưa ra tiền Cảnh Hưng, không những mang từ “Thông Bảo”, “Đại Bảo”, mà c̣n tạo ra “Cự Bảo”, “Dụng Bảo, “Nội Bảo”, “Chính Bảo”, “Tuyền Bảo”, “Vĩnh Bảo”, “Trọng Bảo”, “Thái Bảo”, “Thuận Bảo” v.v... Trí tưởng tượng và ư chí thực hiện đều hơn người và đi trước người như thế rất đáng kính, từ đó trên những đồng tiền nước bạn không thấy từ nào mới, dường như họ đă chịu thua hay từ bỏ cuộc chạy đua. Hóa ra trên mặt những tiền đồng có hiện ra hồn dân tộc.

Từ đời Lê, nước Đại Việt đă có những đồng tiền đẹp nhất thế giới.- Hơn thế nữa, tôi xin nhắc lại, dưới thời Đại Việt từ Lê Thái Tông, 1434, đến Lê Tương Dực, 1510, những đồng tiền Đại Bảo, Đại Ḥa, Diên Ninh, Thiên Hưng, Quang Thuận, Hồng Đức, Cảnh Thống, Đoan Khánh, Hồng Thuận như vừa t́m thấy ở Hoàng thành Thăng Long, đă được các chuyên gia thế giới cho là những đồng tiền đẹp nhất thời đó, đẹp hơn cả đồng tiền Trung Quốc “Đại Định” do chính vua Kim Thế Tông tự viết năm 1161. Những đồng tiền này lại được thiết kế theo kiểu tôi đă xin cho tên là “Thiết kế tiền đồng Đại Việt”, với hoa văn đúc thấp hơn ṿng biên mặt đồng tiền, trong khi ở Trung Quốc và Nhật Bản, hoa văn và ṿng biên nằm trên cùng một mặt phẳng, và ở Âu châu phần hoa văn cao hơn ṿng ngoài. Lối thiết kế này có công dụng bảo tŕ khi ma sát, hoa văn khỏi chóng hư hao.

Khi phân tích vật lư, lại thấy ông cha ta thời Đại Việt đă dùng những thành phần kim loại thích ứng cho việc đúc tiền có hoa văn tinh vi, tương tự như lối đúc trống đồng Ngọc Lũ.

Những đồng tiền 2003, khi phân tích th́ thấy ngoài đồng 5.000 đồng là hợp kim đồng, nickel, một ít bạc, c̣n những đồng khác đều bằng sắt mạ nickel, hay mạ đồng. Kỹ thuật này đưa đến sự chóng đổi màu bề mặt và chóng gỉ bề sâu.

Chúng ta không nên quên đồng tiền là máu huyết trong kinh tế và cũng là ḷng tin trong xă hội.

Thường thường, ngân khố các nước trên thế giới hay thông đồng với nhau mặc dầu bề ngoài có khi xung khắc. Như đă thấy trên, trước thế kỷ thứ mười sáu, tiền có lỗ vuông ở Á châu thường chứa 3 kim loại. Mạc Đăng Dung, năm 1527 đưa thêm kẽm vào hợp kim, cùng thời với Gia Tĩnh đời Minh. Việc đưa kẽm vào hợp kim đồng - ch́ - thiếc, không là v́ lư do kinh tế mà chỉ v́ lư do kỹ thuật, làm cho hợp kim được cứng hơn. Sự khó khăn khi bỏ dần thiếc trong hợp kim, tuy kết quả cứng hơn, nhưng khó đúc. Điều này dĩ nhiên đưa đến sự bỏ dần kỹ thuật đúc tiền và dùng kỹ thuật “rập nện”, như đă được dùng nhiều dưới triều Nguyễn (tiền Nguyễn) Tây Sơn và cuối đời hậu Nguyễn (bắt đầu từ Phúc Ánh).

GS-TS Phạm Văn Hường (ĐH Bardeaux 1 - Pháp)

Nguồn: www.nld.com.vn

 

Trích từ: http://art-hanoi.com/toda/

ANNAM
AND ITS MINOR CURRENCY.
by
ED. TODA.

This book written over 100 years ago
still remains the main reference
for all collectors of Vietnamese cash coins
 

 

PART I.
General Notices.

  Read this first...
I. Preliminary Remarks
II. Geographical and Historical Notes
III. Chronological Tables of the Annamese Dynasties
IV. Situation of Annam as an Independent Country
V. Mines
VI. Manufacture of Coins
VII. False Coinage, and Penal Laws relating thereto
VIII. Magazines for Coins, and Laws referring to them
IX. Customs and superstitions connected with Coins
X. Paper-money in Annam

PART II.
History of the Coinage.
XI. The Ngo Family. The twelve Suquan. The Dinh Dynasty. The former Le Dynasty. - 940-1010 A.D.
XII. The Ly Dynasty. - 1010-1225.
XIII. The Tran Dynasty. - 1225-1414.
XIV. Rebels. - 1368-1420.
XV. Chinese domination and war of independence. - 1414-1428.
XVI. The Le Dynasty. - 1428-1785. ( Part 1, Part 2 )
XVII. Rebels. 1459-1532.
XVIII. The Mac and Nguyen Governments.
XIX. The Tay-son Rebellion. 1764-1801.
XX. Chinese intervention in Tunquin, and the Nguyen Dynasty.
XXI. The Nguy-khoi Rebellion. The Nung Rebellion. Doubtful Coins. 1600 to date.
  Appendix: Coins issued from 1882 to 1945.

More Details: Example:

Tu Duc Bao Sao 9 Mach  (see link below)

 

Link from:  http://vietantique.com/index1.htm

Who cast the An Phap Nguyen Bao coin? by Thuan D. Luc
Selected bibliography of Vietnamese Numismatics by Francois Thierry
Timeline and imperial coinage of Vietnam
'Nagasaki' coins (once more version - http://ww2.vnjournal.org:8080/article.php?sid=21)
Coincidences of Vietnam and China cash coins legends
Thinh Duc Thong Bao Forgery
Introduction to Ancient Vietnam Coin - the article published by Thuan Luc in Vietnam Journal
 

NÓI CHUYỆN VỀ HAI DI VẬT CỦA MỘT VỊ VUA YÊU NƯỚC

BS NGUYỄN ANH HUY

  E-mail: bsnguyenanhhuy@gmail.com

12 tháng 11 năm 2009

Xin giới thiệu cùng các bạn một sưu tập nhỏ gồm hai di vật của một vị vua yêu nước... Vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương, đă từng được giới Sử học đào xới trong mấy chục năm trở lại đây để xây dựng lại một trang sử bi hùng nhưng thể hiện niềm khát khao độc lập của cả dân tộc. Nhưng đây là lần đầu tiên tư liệu về vua Hàm Nghi được bàn luận không phải ở dạng thư tịch mà ở dạng di vật. Dưới hai giai đoạn của đời một vị hoàng đế, hai di vật sẽ đưa các bạn về những khung trời kháng chiến ngày xưa, với tinh thần bất hợp tác Pháp, dám hy sinh ngai vàng v́ sự nghiệp chống xâm lược…

 

 

 

 

Sưu Tàm tai liệu và  Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ trợ kỹ thuật

Hoàng Vân và Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng

Xin vui ḷng liên lạc với haphuonghoai@gmail.com về những ǵ liên quan đến trang Web này

Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/24/17