Nhớ
Tô Bún
Ḅ Chân Lư Đỗ
Thiên
Như
Tôi bước xuống phi trường Đà
Nẵng đang mưa nhẹ hạt và có lẻ hơi lạnh đối với người ở đây v́ ai nấy cũng
đều mặc áo len. Riêng vợ chồng tôi th́ cảm thấy thời tiếc mát mẻ và dể chịu
hơn những ngày vừa qua ở Sàig̣n. Hơn nữa chúng tôi mới từ giă cái khí hậu
mùa đông của Bắc Mỹ th́ thời tiết 20oC (70oF) là quá lư tưởng cho ḿnh rồi.
Sao
bao năm xa cách, bà con bạn bè đến đón tại phi trường rất đông và ai cũng đi
về khách sạn Tiên Sa là nơi chúng tôi sẽ tạm trú trong những ngày ở Đà Nẵng
. Tay bắt mặt mừng cười vui rộn ră cho đến khuya. Người khách cuối cùng rời
khách sạn vừa lúc đồng hồ điểm 12 giờ. Bây giờ tôi mới chợt tỉnh là ḿnh
chưa ăn cơm tối nhưng làm sao mà kiếm được thức ăn trong lúc này. Nhà hàng
ăn của khách sạn đă đóng cửa từ lâu. Đèn hành lang chỉ c̣n tờ mờ sáng. Tôi
bèn rón rén bước xuống lầu một. Viên chức trực khách sạn đang ngồi ở một góc
của pḥng tiếp tân để xem TV một ḿnh. Tôi mừng quá và hy vọng thế nào cũng
t́m được một giải pháp cho sự khủng hoảng dạ dày của chúng tôi. Tôi bèn hỏi
nhỏ anh ta có nơi nào c̣n bán thức ăn gần đây không. Anh nhă nhặn trả lời:
Thưa chú giờ này th́ khuya quá rồi mà trời lại mưa nên các cửa hàng ăn đều
đóng cửa. Chú thử bước ra ngoài đi bộ một khoảng đến góc đường Phan Đ́nh
Phùng và đường Trần Phú (Độc Lập cũ) may ra có gánh bún ḅ c̣n bán ế. Tôi
trở lại pḥng cho nhà tôi biết dự định của ḿnh trước khi rời khách sạn.
Theo lời chỉ dẩn, tôi rảo
bước trên lề đại lộ Bạch Đằng dọc theo bờ sông Hàn dưới hàng phượng vĩ chưa
có hoa. Mưa nhẹ hạt rơi trên áo. Một vài chiếc xe thồ cặp theo lề đường mời
gọi nhưng tôi từ chối v́ quảng đường đang đi tới cũng không bao xa. Tôi đi
ngang qua môt quán cà phê chỉ c̣n một vài người khách thưa thớt ngồi nghe
nhạc Trịnh Công Sơn với tiếng hát Khánh Ly dưới ánh đèn néon mờ ảo. Vừa rẻ
qua ngả tư đường Phan Đ́nh Phùng, mắt tôi hướng về đàng xa. Quăng đường gần
đến ngă tư Trần Phú hơi dốc ngược, cây cối hai bên um tùm. Tôi cố gắng bước
mạnh hơn và ḷng đầy hy vọng. Thấp thoáng một điểm sáng nhỏ của ánh đèn băo
hiện ra trước mặt ở phía bên kia đường. Tôi thầm nhủ "Chân Lư đây
rồi".
Ư tưởng này đưa hồn tôi trở
về khung trời cũ với những ngày lên Đà Lạt thăm fiancée của tôi. Đà Lạt về
đêm sương mù bao phủ từ trong các rừng thông lan ra các đường phố. Tại nơi
đây, một trong những cái thú vị nhất mỗi khi gặp nhau là cùng thả bộ xuống
đồi để ăn phở gánh ở một góc đường vào nửa khuya. Từ nhà chúng tôi phải đi
khoảng gần một cây số trên đường đất ven đồi trong bầu không khí lạnh lẽo và
sương mù dày đặc che kín không gian. Cái cảm giác sung sướng với những bước
đi bên nhau đă đành, chúng tôi càng sung sướng hơn khi t́m thấy được ánh đèn
băo của gánh phở le lói đàng xa thấp thoáng trong sương mù. Đứng cạnh bên
ḷ lửa vừa rực đỏ vừa để đun nóng nồi nước lèo mà c̣n sưởi ấm ḷng thực
khách trong khi chờ đợi tô phở chúng tôi nh́n nhau mà thầm cảm ơn bác hàng
phở đă tạo cho ḿnh có được những khoảnh khắc hạnh phúc này. Cứ mỗi lần đi
ăn phở như thế, chúng tôi gọi là: "Đi t́m Chân-Lư".
Trở về với thực tại. Ánh
đèn băo của gánh bún ḅ bây
giờ càng quan trọng hơn v́ nó
giải quyết được sự cần thiết cấp bách của tôi. Vừa thấy tôi bước đến th́ một
thanh niên khoảng 20 tuổi tươi cười mời tôi với giọng Huế: "Mời
chú ngồi xuống đây" và đặt chiếc ghế nhựa giống như chiếc ghế đồ
chơi của trẻ con trước mặt tôi. Tiếp theo một giọng Huế nhỏ nhẹ ngọt ngào
của một thiếu nữ đang ngồi bận rộn bên nồi bún mời tiếp: "Mời chú
ăn dùm con một tô. Bún giờ này ngon lắm chú ạ".
Tôi nghĩ là cô ta đă nói
lên một sự kiện thành thật v́ tôi đă biết nước lèo của những tô bún cuối
cùng trong nồi bao giờ cũng đậm đà hơn cả. Tôi đoán chừng cô ta là em gái
của chàng thanh niên kia v́ dáng dấp cô nhỏ bé, tuổi cô khoảng 15 hay
16. Tôi từ từ ngồi nhè nhẹ xuống chiếc ghế khẳng khiu và đồng thời nhún
nhún hai đầu gối để nghe ngóng thử 4 chân ghế có đủ vững vàng cho tấm thân
cả ngày mệt mỏi của tôi không. Đáp lời mời của cô hàng bún, tôi cho cô biết
là tôi không thể ngồi ăn ở đây được. Nếu đang ở Hoa-Kỳ th́ tôi chỉ cần nói
là tôi muốn mua hai tô bún "to go". Nhưng trường hợp của tôi
ở đây phức tạp hơn. Tôi không nói cho cô biết tôi từ đâu lại và đang ở đâu.
Tôi chỉ giải thích cho cô ta rơ là có một người đang chờ tôi đem bún về
nhưng lại không có đũa và tô để mà ăn. Cuối cùng cô vui ḷng bán cho tôi 2
cái tô lành lặn và hai đôi đũa mới nhất cô vừa chọn trong b́nh ống tre.
Đây là hậu thân của những chiếc đũa kẹp đôi theo kiểu Nhật-Bản được thải
ra sau khi thực khách đă dùng một lần tại các nhà hàng lớn. Những miếng
thịt ḅ, thịt heo và chả lọn chỉ được thái ra khi có khách gọi chứ không
được thái sẵn bỏ chung trong nồi bún như những nơi khác. Bún, rau, thịt,
hành mỗi thứ đều được gói riêng từng túi nylon. Riêng nước bún được đổ
vào trong một túi nylon mới đặc biệt dày hơn để có thể chịu được sức nóng.
Tất cả được bỏ chung vào một túi lớn có quai xách cho tôi. Cô cũng nói
cho tôi biết là thường mọi ngày đến 11 giờ là cô bán xong nồi bún. Nhưng
hôm nay trời mưa nên vắng khách và giờ này cô vẫn c̣n ngồi tại đây. Tôi
nghĩ thầm trong dạ: Cái không may của cô hàng bún là cái may mắn của ḿnh.
Khách lúc bấy giờ ngoài tôi ra chỉ có một người đàn bà và môt người đàn
ông lái xe taxi. Chiếc taxi đang tắt máy đậu bên lề đường. Khi tính tiền
cô chỉ đ̣i tôi có 15 ngàn đồng (giá trị bằng 1 dollar). Tôi không cảm
thấy mừng vui v́ thấy cái giá quá rẻ mà trái lại ngạc nhiên và chạnh ḷng
cho cái lợi tức nhỏ bé của cô hàng bún. Tôi móc bóp đưa 20 chục ngàn đồng
Việt Nam. Cô nhận tiền bằng hai tay và cảm ơn tôi với một cử chỉ rất nhă
nhặng. Tôi đứng dậy chào cô hàng bún và ra về. Tôi rảo bước đi nhanh mà
ḷng thật phơi phới với cái hương vị quê nhà trong tay ḿnh.
Về lại khách sạn. Việc đầu tiên phải làm là nhà tôi rửa lại 2 cái tô và
2 đôi đũa thật sạch sẽ và bày biện hai tô bún ḅ Huế ra một cách trang
trọng như thường ngày ở nhà nhưng với tốc độ nhanh hơn v́ dạ dày đang thôi
thúc. Mùi chua của bún tươi cho ḿnh cái cảm thấy ngay cái vị quê hương.
Những lát thịt ḅ nho nhỏ có bám một chút mỡ vàng, thêm vào những miếng
thịt heo nạc trắng trẻo dính theo một đựng da trong veo được thái mỏng
vuông vức và mấy miếng chả lọn thơm phức. Mùi thơm của những cọng hành và
ng̣ ở đây thâm trầm hơn hàng ng̣ ở Mỹ. Nước lèo có lẫn lộn nước màu được đổ
vào tô bún sau cùng. Mấy trái ớt ch́a vôi màu xanh tươi cũng không thiếu
mặt bên cạnh. Có ǵ hạnh phúc hơn cho con người "buồn ngủ mà gặp chiếu
manh". Chúng tôi mỗi người dùng một cái muỗng cà phê nhựa có đem theo từ Mỹ
nếm thử nước lèo. Nước bún đang từ từ thấm qua thực quản th́ hai cặp mắt
của thực khách đă mở tṛn to nh́n nhau gật gù với một nụ cười không lên
tiếng nhưng thật hoan hỉ trước khi thốt nên lời: "Ngon tuyệt! Hơn
hai mươi năm trời bây giờ mới t́m lại được Chân Lư".
Chúng tôi lưu lại Đà Nẵng 12 ngày. Từ Hội An ra đến Huế, Quảng Trị, nơi
nào chúng tôi cũng t́m thưởng thức lại những món ăn ưa thích quen thuộc của
thời trước 75. Riêng món bún ḅ Huế th́ không có nơi nào ngon bằng tô bún
ḅ "Chân Lư" này cả. Chúng tôi đâm ra nghiền. Cứ cách một đêm th́ tôi lại
rảo bước đến thăm ngă tư Trần Phú và Phan Đ́nh Phùng một lần để mang về 2
tô bún ḅ đặc biệt như thường lệ. Giá tổng cộng chỉ có 15 ngàn đồng, nhưng
tôi luôn luôn trả cho cô hàng bún 20 ngàn. Có lần cô cảm ơn và nói với một
giọng cảm động: "Lần nào chú cũng cho con thêm tiền cả". Có
khi vừa gặp tôi trở lại th́ cô chào hàng bằng một câu: "Đêm hôm
qua con chọn một miếng thịt ngon để dành cho chú mà không thấy chú đến".
Đêm cuối cùng ở Đà Nẵng tôi trở lại mua bún ḅ thêm một lần nữa. Tôi
nghĩ rằng tôi phải nói cho cô biết là tôi sẽ rời khỏi nơi này v́ tôi không
muốn cô để dành miếng thịt ngon chờ đợi người thực khách đặc biệt không bao
giờ trở lại. Tôi bèn nói với cô: "Ngày mai nếu cháu không thấy chú
đến nghĩa là chú đă đi xa rồi...". Tôi bỏ lửng câu nói nửa chừng và
đứng dậy ra về. Trời Đà Nẵng đêm nay không có mưa. Gió biển thổi nhẹ lưót
qua mấy hàng dương liễu ŕ rào trên đường về khách sạn. Tôi bỗng thấy ḷng
se lại và bâng khuâng. H́nh ảnh cô hàng bún và những tô bún ḅ bốc khói bên
cạnh chiếc nồi bầu bằng nhôm đă móp méo trăm chiều đồng hóa với quê hương
nghèo khó của tôi, dựng lên một bức tranh đậm nét trong ḷng người khách
ly hương.
Trở vào Saigon chúng tôi ở thêm vài tuần nữa. Nhân một hôm gặp lại vợ
chồng anh bạn thân, tôi đem câu chuyện ăn bún ḅ gánh ở Đà Nẵng ra kể. Anh
rất thích thú nghe và ghi nhớ địa điểm cẩn thận. Ngày hôm sau hai vợ chồng
anh ra Đà Nẵng v́ công vụ và hứa với tôi rằng anh sẽ t́m đến cô hàng bún ḅ.
Khi trở lại Saigon anh vội vă đến gặp tôi ngay để kể lại câu chuyện vợ chồng anh
đă đi ăn bún ḅ. Anh đến ngă tư Trần Phú và Phan Đ́nh Phùng và ngồi trên
chiếc ghế nhựa mà tôi đă ngồi. Anh không làm cái việc mua đem về nhà như tôi
mà trái lại ngồi ăn tại chỗ. Anh đồng ư hoàn toàn với tôi về hương vị đặc
sắc của tô bún ḅ Chân Lư mà tôi đă kể với anh. Anh lại c̣n cho tôi biết
thêm về lư lịch của cô hàng bún. Cô ta đă 21 tuổi chứ không phải 15 hay 16
như tôi đă đoán. Cô đă có chồng và một đứa con. Chồng cô là người thanh
niên mà tôi đă gặp. Người chồng luôn luôn có mặt bên cạnh để tiếp khách và
giúp đỡ cô. Gịng họ cô đă 4 đời làm nghề bán bún ḅ gánh. Cô là nguời thuộc
thế hệ thứ tư. Bà Nội của cô là Bà Nghi có gánh bún ḅ nổi tiếng bên gốc
cây bàng ở bờ sông Hàn đối diện với Câu-lạc-bộ thể thao trong thời thập
niên 50-60.
Nghe kể đến đây ḷng tôi cảm thấy như ḿnh đang t́m lại được h́nh ảnh
thân thương của thời niên thiếu đă quên lăng từ lâu. Ngày ấy tôi c̣n là
một cậu học tṛ mới bước chân vào ngưỡng cửa trung học. Tôi rất thích ăn
bún ḅ của Bà Nghi đến nỗi mỗi lần có dự tính đi ăn là tôi sung sướng cả
ngày. Tôi nhịn ăn trưa để cho dạ dày thật đói. Đợi đến 4-5 giờ chiều cùng
với một vài người bạn lái xe đạp đến dưới cây bàng. Lẽ dĩ nhiên tô bún của
thực khách học tṛ th́ thường thường nhỏ hơn, có khi không đủ tiền để có
được một miếng gị heo, nhưng bao giờ tôi cũng hoàn toàn thỏa măn với cái
hương vị vô cùng đậm đà đặc biệt của nó. Những người sành điệu bao giờ cũng
cho là bún ḅ ở Đà Nẵng ngon hơn ở Huế. Bún Bà Nghi đuợc công nhận là
ngon nhất trong tất cả cá quán bún ḅ Huế tại Đà Nẵng lúc bấy giờ. Tô bún ḅ
Huế phải thật nóng và cay th́ mới ngon. Nhưng ăn nóng và cay mà ngồi dưới
mái quán chật chội th́ làm sao bằng ngồi ngoài lộ thiên bên cạnh bờ sông, vừa
thưởng thức tô bún ḅ ưng ư vừa đón nhận luồng gió biển nhè nhẹ thổi qua
vầng trán đan tươm tướp mồ hôi.
Tôi thường có thói quen là mỗi lần sau khi ăn xong tô bún ḅ của Bà
Nghi th́ ngả lưng dựa và gốc cây bàng nh́n qua sông Hàn rộng lớn dẫn ra
biển cả mênh mông. Những chiếc thuyền đánh cá đang giương buồm bắt đầu xuôi
gịng vượt ra biển khơi chuẩn bị cho cuộc hành tŕnh của họ. Chính lúc bấy
giờ ḷng tôi cảm thấy xao xuyến lạ thường. Tôi hay ngồi như thế thật lâu.
Tôi mơ mộng đến một miền đất xa lạ bên kia bờ đại dương...
Giờ đây tôi thật sự đă quên đi nhiều chuyện thế t́nh trong quá khứ của
đời tôi. Tôi đă thực hiện được những chuyến viễn du qua nhiều vùng đất lạ.
Tôi đă thấy được những hào quang rực rỡ của các kinh thành tràn ngập ánh
sáng, và tôi cũng đă nếm đủ các sơn hào hải vị của tất cả những nơi tôi đă
từng đặt chân đến. Nhưng cái h́nh ảnh và hương vị đậm đà thâm trầm của tô
bún ḅ Huế bên bờ sông Hàn bao giờ cũng chiếm một vị thế đặc biệt nhất
trong ḷng tôi
Đỗ Thiên Như
|