Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
  Cung cấp: Tieuboingoan

Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữ - 12

Nhà xuất bản Hà Nội - 2002

Giang Quân sưu tầm, biên soạn
(In lần thứ hai có bổ sung, sửa chữa)


Phần 11 - Địa Danh

Phần Hai

Bảng tra cứu địa danh

Chữ viết tắt:

h. huyện
L. làng
ph. phường
q. quận
t. tổng
th. thôn
x. xă
x. xem
 

Vải Hàng Vải, phố xưa bán vải đượng, khổ hẹp, dệt thủ công, trên đất các thôn Đông Thành. Tân Khai, t. Tiền Túc, h. Thọ Xương.
Vạn, Vạn Phúc 1- Một làng dệt nổi tiếng, nay ở ngoại thị Hà đông. 2- X. vùng băi bên sông Hồng, thuộc h. Thanh Tŕ.
Vạn Bảo Trại thuộc “Thập tam trại”, t. Nội, h. Vĩnh Thuận, xưa có cửa ô ra phía tây thành (nay là vùng Vạn Phúc, q. Ba Đ́nh).
Vạn Long Thôn thuộc x. Nghĩa Đô, h. Từ Liêm (nay là ph. Nghĩa Đô, q. Cầu Giấy).
Vạn Vân 1- Vạn Vân Đồn vùng Hải Ninh (Quảng Ninh). 2- Một l. thuộc h. Vơ Giàng, tỉnh Bắc Ninh.
Vàng 1- X. Mă. 2- Tên nôm l. Đức Diễn thuộc xă Phú Diễn, h. Từ Liêm.
Văn 1- Hồ Văn, trước Văn Miếu. 2- Thôn Văn, thuộc x. Thanh Liệt, Thanh Tŕ.
Văn Chương Trại do nhập các thôn Trung Tả, Trung Tiền, Văn Hương lại (nay là ngơ Văn Chương, Trung Tả, Khâm Thiên).
Văn Điển X. Ráy.
Văn Giáp Làng bên quốc lộ t. thuộc h. Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
Văn Hương Thôn sát nhập 2 thôn cũ Huy Văn và Hương Miếu, có chùa Huy Văn nơi sinh Lê Thánh Tông, thuộc t. Yên Ḥa, h. Thọ Xương (nay là ph. Văn Chương, một phần ph. Hàng Bột, Thổ Quan, q. Đống Đa), x. thêm Văn Chương.
Văn Quán Thôn thuộc x. Văn Khê, h. Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.
Văn Tản Thôn thuộc t. Yên Ḥa, h. Thọ Xương, do ghép 2 thôn Đỉnh Tân và Văn Mặc (nay là phố Nguyễn Khuyến - Trần Quư Cáp).
Vân Kẻ Vân tức l. Pháp Vân, h. Thanh Tŕ, có nghề bún ốc.
Vân Hà Xă thuộc h. Đông Anh.
Vẽ Tên nôm l. Đông Ngạc, h. Từ Liêm, đất văn học, nhiều người làm quan, buôn bán giỏi, đan giang.
Vẹt Tên nôm l. Việt Yên, x. Ngũ Hiệp, h. Thanh Tŕ.
Vệ Linh X. Sóc Sơn.
Viên Th. thuộc x. Cổ Nhuế, h. Từ Liêm.
Vĩnh Hanh Thôn trước c̣n gọi Vĩnh Thái, t. Đồng Xuân, h. Thọ Xương (nay là đầu Hàng Đường, Hàng Mă).
Vĩnh Thuận Huyện thuộc phủ Hoài Đức, gồm 5 tổng phía tây kinh thành, trước có tên là Quảng Đức, năm 1805 thời Gia Long mới đổi thành tên này.
Vĩnh Trù Thôn thuộc t. Hậu Túc, h. Thọ Xương (nay là cuối Hàng Lược).
Vĩnh Trung Tên nôm là l. Vay, thuộc x. Đại Ang, h. Thanh Tŕ.
Vĩnh Tuy X. thuộc h. Thanh Tŕ, một phần đất lập ph. Vĩnh Tuy, q. Hai Bà Trưng.
Vĩnh Xương 1- Tên cũ của h. Thọ Xương, 2- Tên đổi lại của t. Tiền Nghiêm. 3- Thôn thuộc t. cùng tên (nay là phố Nguyễn Thái Học).
Vó Tên nôm l. Đề Cầu, h. Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Ṿng Tên nôm gọi th. Dịch Vọng, nơi có nghề làm cốm nổi tiếng, thuộc x. Dịch Vọng, h. Từ Liêm. Tổng Dịch Vọng cũ cũng gọi t. Ṿng (nay là ph. Dịch Vọng, q. Cầu Giấy).
Vơng, Vơng Thị Phường làm nghề chài ở bên Hồ Tây, t. Trung, h. Vĩnh Thuận (nay thuộc ph. Bưởi, q. Tây Hồ).
Vọng Tên nôm t. Phương Liệt, có Ngă Tư Vọng, Cống Vọng (nay là ph. Phương Liệt, q. Thanh Xuân).
Vọng Thủy Chưa rơ ở đâu.
Vọng Đức Thôn thuộc t. Thanh Nhàn, có tên cũ là Hữu Vọng, h. Thọ Xương.
Vọng Hà Thôn thuộc t. Tả Túc, h. Thọ Xương (nay là Tông Đản).
Vôi Hàng Vôi, phố xưa bán vôi v́ ở sát sông Hồng, tiện thuyền chở đến, thuộc th. Trừng Thanh Kiếm Hồ, t. Tả Túc, h. Thọ Xương.
Vồi Tên nôm làng thuộc x. Hồng Phong, h. Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
Vũ Ninh C̣n gọi Vơ Ninh, vùng chung quanh núi Vũ Ninh (Trâu Sơn) cạnh thị xă Bắc Ninh và h. Quế Dương tỉnh Bắc Ninh, chiến trường diệt Ân của Thánh Gióng.
Vũ Thạch Thôn thuộc t. Tả Nghiêm, h. Thọ Xương (nay là đầu phố Bà Triệu - Tràng Thi) có đền Vũ Thạch.
Vui Tên nôm t. Linh Quy, (nay thuộc x. Kim Sơn, h. Gia Lâm).
Xa Long Th. nay là Hoàng Long, x. Đặng Xá, h. Gia Lâm.
Xă Đàn Phường thuộc t. Hữu Nghiêm, h. Thọ Xương, nơi lập đàn Xă Tắc (nay là ngơ Xă Đàn, q. Đống Đa).
Xuân Đào Tên ga xép trên đường xe lửa Hà Nội – Hải Pḥng, nay đă bỏ.
Xuân Đỉnh X. thuộc h. Từ Liêm.
Xuân La X. thuộc h. Từ Liêm (nay là ph. Xuân La, q. Tây Hồ).
Xuân Yên Thôn thuộc t. Thuận Mỹ, h. Thọ Xương, do nhập 2 thôn cũ: Xuân Hoa và Yên Hoa (nay là cuối Hàng Cân - Lương Văn Can).
Yên Duyên X. Sở.
Yên Định Thôn thuộc t. Yên Thành, h. Vĩnh Thuận (nay là Cửa Bắc - Phạm Hồng Thái).
Yên Ḥa X. An Ḥa.
Yên Khê C̣n gọi Ngũ Khê, th. thuộc x. Yên thường, h. Gia Lâm
Yên Lăng X. Láng.
Yên Mỹ Làng băi ngoài đê sông Hồng, thuộc h. Thanh Tŕ.
Yên Ngưu X. Ngâu.
Yên Nhất Thôn thuộc t. Kim Liên, do nhập 2 thôn Yên Thọ, Thống Nhất (nay là cuối phố Huế, đầu Thái Phiên).
Yên Ninh Thôn thuộc t. Yên Thành, h. Vĩnh Thuận (nay là Hàng Bún).
Yên Nội X. An Nội.
Yên Phụ Thôn thuộc t. Thượng, h. Vĩnh Thuận, xưa là ô Yên Hoa (nay là ph. Yên Phụ, q. Tây Hồ).
Yên Quang X. An Quang.
Yên Sở 1- X. Sở. 2- X. thuộc h. Hoài Đức, tỉnh Hà Tây.
Yên Tập X. An Tập.
Yên Thái X. An Thái.
Yên Thành Tổng thuộc h. Vĩnh Thuận, bao gồm vùng đông nam Hồ Tây.
Yên Thuận X. An Thuận.
Yên Trạch X. An Trạch
Yên Trung X. An Trung.
Yên Viên 1- Thôn thuộc t. Yên Thành, h. Vĩnh Thuận (nay là Cửa Bắc - Quán Thánh). 2- Làng c̣n có tên Vân Nhuộm (mau thuộc x. Yên Viên, h. Gia Lâm).
Yên Xá X. Đơ.
PHỤ LỤC
Giải thích những câu khó hiểu


Số ghi ở đầu là số thứ tự của câu hoặc bài ca dao, Tục ngữ ở phần 1
a - Ca dao

65 đến 73- Là những câu nói về việc học hành thi cử thời trước, trong đó có vụ thí sinh trường Hà năm 1888, nổi lên phá nhà Bá hộ Kim do con gái Bá Kim vô lễ, lại c̣n xúi quan bắt một người là Trịnh Văn Cầu.
84- Phu-lít, phiên âm chữ police, tiếng Pháp là cảnh sát.
120- Hàng tờ chỉ thợ làm tranh dân gian Hàng Trống.
121- Thợ khuy là thợ khảm.
136- Hội làng Đồng Nhân, xă Hải Bối, h. Đông Anh cũng thờ Hai Bà Trưng.
137-139- Ca dao về hội chùa Hàm Long.
177- Hội Đồng Cổ, xă Minh Khai, h. Từ Liêm có tục chơi cờ tướng, cờ người.
179 - Ca dao tả hội Chèm, h. Từ Liêm.
204- 206- Ca dao về vủng Bưởi và nghề làm giấy
231- Phạm Công là Phạm Tu, vơ tướng người thôn Văn, xă Thanh Liệt, h. Thanh Tŕ, giúp Lư Bí khởi nghĩa chống quân xâm lược Lương (TK 6) có đền thờ ở làng.
235- Chúa Chổm, nhân vật truyền thuyết, tương truyền sau là Lê Trang Tông (1533-1548), lúc hàn vi ở làng Lủ.
27-276- Ca dao làng Triều Khúc. Bài vè làng (275) do Dương Xuân Lạc soạn năm 1936.
289- Ca dao về Hội làng Bắc Biên, xă Ngọc Thụy, h. Gia Lâm.
291- Hội Chử Xá, xă Văn Đức, h. Gia Lâm thờ Chử Đồng Tử
292. Hội Chùa Nành, xă Ninh Hiệp, h. Gia Lâm, có nghề chế biến thuốc Nam, thuốc Bắc.
299- Bài vè Hội Gióng được biết là do Hoàng Hữu Yết, người Phù Đổng biên soạn hơn 80 năm trước.
300- 306- Một số câu hát của phường ải Lao, do người làng Hội Xá thuộc h. Gia Lâm, thực hiện ở Hội Gióng.
312- Ca dao về Thánh Gióng ở đền Sọ, x. Phù Lỗ, h. Sóc Sơn
319- Bài ca truy điệu Ba Biều, người Nhạn Tái (x. Xuân Nộn, Đông Anh), tướng của Đề Thám, hy sinh trong một trận đánh Pháp. (1908-1909).
331- Ca dao về Hội đền Sái, xă Thụy Lâm, h. Đông Anh.
334- Nói về Lư Công Uẩn được nhà sư Lư Khánh Văn nuôi.
335- Mượn lời Lư Chiêu Hoàng trách Trần Cảnh.
336- Về công chúa Huyền Trân gả cho vua Chiêm Thành.
337- 338- Về thời Lê Lợi vây quân Minh ở thành Đông Quan.
339- Nói bóng về việc Hồ Hán Thương cướp ngôi nhà Trần (đầu T.K.15)
340- 347- Phản ánh xă hội thời Lê mạt thối tha, chúa Trịnh chuyên quyền. Bà chúa Tây chỉ vợ Tây Vương Trịnh Tạc chiếm ruộng đất của dân. Trạng Quỳnh bị chúa Trịnh hăm hại. Ba Giai người Hồ Khẩu công kích bọn quan lại tham nhũng. Bà chúa Chè là Đặng Thị Huệ người Phù Đổng, vợ yêu của Trịnh Sâm. Cậu Trời, cậu Ba Kẻ Gióng chỉ Đặng Mậu Lân, em trai thị Huệ, cậy thế chị làm càn. Huy Quận là Hoàng Đ́nh Bảo, tư thông với thị Huệ. Trịnh Sâm bỏ con cả lập con thứ làm chúa.
349- Trích bài văn tế “Thiên Triều văn” sau trận Đống Đa, quân Thanh bị chết nhiều, ta làm để mưu cầu ḥa với nhà Thanh.
350- Quận Cồ người Thanh Chiêu, Phúc Thọ hưởng ứng phong trào Cần vương chống Pháp vùng xứ Đoài, cuối TK 19.
351-352- Chỉ thời Hồng Đức nhà Lê, nước thịnh dân an.
354- Sấm kư nói về tiền kẽm có h́nh cây lúa và tiền giấy in h́nh đầu voi thời Pháp thuộc.
355- Nói về nạn chết đói năm ất Dậu 1945.
356- Do khủng hoảng kinh tế, Pháp đúc tiền Bảo Đại, ba đồng mới ăn một chinh Khải Định.
360- Lục x́ là nhà khám bệnh hoa liễu cho gái điếm.
362-372- Chùm ca dao về cô đầu và tệ nạn xă hội ở phố Khâm Thiên (K.T.) thời Pháp thuộc.
377-378- Về vỡ đê sông Hồng ở Yên Phụ năm 1847-1848 và ở Nghĩa Lộ (Phúc Thọ) năm 1912 làm cả vùng Từ Liêm lụt đói.
383-385- Sấm kư về nhà Nguyễn, Lê-Trịnh và Tây Sơn.
390-402- Phản ánh xă hội nhố nhăng thời Pháp mới chiếm nước ta. 393: Khàn là tên mật thám Pháp có giọng khàn, đàn áp dă man những người yêu nước VN. 395: Khải là Hoàng Cao Khải. Hoan là Lê Hoan, làm tay sai cho Pháp. 397: Những năm 1936-1939 khi phong trào Mặt trận dân chủ Đông Dương rầm rộ, Thống sứ Sa-ten (Châtel) cổ vũ lối sống “vui vẻ trẻ trung” đưa tầng lớp tư sản vào hưởng lạc, y khuyến khích các phong trào tôn giáo, mở chợ phiên, nhảy đẩm, thi sắc đẹp, thi xe đạp nữ... 398-400: ám chỉ Kinh lược Bắc Kỳ tổ chức tiễn tên thực dân cáo già Giăng Đuypuy (Jean Dupuis) về Pháp linh đ́nh, trong khi đó những người yêu nước chống Pháp lại bị bắt giam, xử án.
396-406- Phú Lăng Sa, Phú Lang Sa, Pháp Lan Tây đều là phiên âm chữ Francais: người Pháp.
404- Trích Hà Thành thất thủ ca, nói trận thứ nhất Pháp đánh Hà Nội (1873).
404B- Trích Chính khí ca, ca ngợi Hoàng Diệu trong trận đánh Pháp chiếm Hà Nội lần thứ hai (1882)
405- Trích Bài ca Hà Thành đầu độc, xảy ra năm 1908. Bối người là Đội B́nh (Nguyễn Chí B́nh), Đội Cốc (Nguyễn Văn Cốc), Đội Nhân (Đặng Đ́nh Nhân), Cai Nga (Nguyễn Đức A), đều bị Pháp xử tử 8-87-1908.
407- Trích vè Đông Kinh Nghĩa thục, tổ chức yêu nước do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền khởi xướng, mở trường ở 10 Hàng Đào, dạy không lấy tiền, truyền bá tư tưởng mới, chống chính sách ngu dân của Pháp (1907).
419-425- Nói về chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ. Ngày 29 và 30-6-1966, Hà Nội bắn rơi 6 máy bay Mỹ. Ngày 14-12-1966 Hà Nội bắn rơi chiếc máy bay Mỹ thứ 1600 trên miền Bắc và chiếc thứ 54 bị Hà Nội bắn hạ ngày 26-12-1966.
426-433- Phản ánh phong trào thi đua chống Mỹ của huyện Gia Lâm. Chị Học là chủ nhiệm HTX Thuận Tốn.
343-441- Ca dao về huyện Đông Anh đánh Mỹ.
447-448- Nói về vùng rau Tây Tựu, h. Từ Liêm.
45-0-459- Sản xuất chống Mỹ ở huyện Thanh Tŕ, nơi có vùng cá Yên Duyên, Thịnh Liệt nổi tiếng.
470-478- Phê phán xă viên thiếu tinh thần làm chủ trong sản xuất của HTX nông nghiệp thời bao cấp.
479-482 Ca dao phê phán nếp sống chưa văn minh những năm sau giải phóng Thủ đô
487- Bài ca mừng chiến thắng Đường Chín Nam Lào của Độ văn công xung kích Hà Nội ra chiến trường phục vụ thời chống Mỹ cứu nước.
488-489- Nói về Hà Nội mở rộng lần thứ hai năm 1979, có cả vùng đất của tỉnh Hà Tây mới nhập về gồm các huyện Ba V́, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hoài Đức, thị xă Sơn Tây và 2 huyện của tỉnh Vĩnh Phúc là Mê Linh và Sóc Sơn. Đến năm 1991, trừ huyện Sóc Sơn, c̣n tất cả lại trả về tỉnh Hà Tây và Vĩnh Phú. Đường Lâm (h. Ba V́) Song Phượng (h. Đan Phượng), Đại Đông (h. Phúc Thọ), Yên Sở (h. Hoài Đức) là các HTX tiên tiến ngày ấy. Ghềnh Bợ trên sông Đà ở sông Đà ở Trung Hà (Ba V́) là nơi có sóng dữ. Vật Lại nơi Bác Hồ trông cây ngày 6-2-1969. Đồng Mô và Đại Lải là 2 hồ lớn ở vùng đất mới về Hà Nội. Sông Đà, Sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Tích, sông Đáy nay đă có đoạn chảy trên đất Hà Nội.
490-491- Ca dao về vùng kinh tế mới của người Hà Nội trên đất Lâm Đồng, khai hoang từ năm 1978, nay đă thành huyện Lâm Hà, của tỉnh Lâm Đồng. Nam Ban là thị trấn đầu tiên của vùng đất mới.
498- Bài ca đánh B52, tháng 12-1972. Tác giả viết vào đêm 27 - đêm thứ 10 Hà Nội đánh “pháo dài bay” Mỹ.
501- Bài diễn ca về trạm kiểm soát giao thông Dốc Lă trên quốc lộ số 1, thuộc địa phận h. Gia Lâm.
502- Ca dao mừng khánh thành cầu Chương Dương bắc qua sông Hồng, do công nhân và kỹ sư nước ta thiết kế và xây dựng, thông xe ngày 30-6-1985.
503- Phản ánh không khí xây dựng Thủ đô những năm đầu sau khi thắng Mỹ và giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Danh sách các tác giả và số bài ca dao in trong tập này, trích từ báo Tiếng hát quê ta và Ca dao ngoại thành

Bùi Hạnh Cẩn 483, 493, 494
Bùi Kim 458
Cao Đ́nh Sĩ 466
Chu Hiển 459
Dương Bắc Việt 423
Dương Văn Pháp 454
Đinh Nho Linh 434
Đỗ Gia Bính 432, 441, 447
Gia Khánh 437
Giang Quân 410, 411, 419, 423, 425, 426, 464, 481, 484, 486-491, 501-503
Hà Pha 477
Hoài Anh 445
Hoàng Hải 474
Hồ Minh Hà 485
Huy Phan 443
Huy Tự 448, 460
Huyền Tâm 414, 420, 470, 475, 476, 482, 496-498
Kim Thanh 429
Lê Nghĩa 415, 453
Lê Sông Lặng 438
Lê Thanh Tân 499, 500
Lương Đức Nghi 416
Lưu Trang 446, 472
Mai Lâm 461
Ngọc Trúc 469
Nguyên Hồ 478, 479
Nguyễn ái Mộ 427, 467
Nguyễn Băo 462, 463
Nguyễn Công Khoát 449
Nguyễn Đỗ Lưu 430, 452, 468
Nguyễn Hồng Lư 480
Nguyễn Khắc Lành 436, 442, 450, 455, 456
Nguyễn T́nh 422
Nguyễn Tuất 433, 439
Nguyễn Văn Sách 417
Như Tùng 444
Phạm Đức Nghiệm 431
Phạm Hưởng 435
Phương Đán 418
Quư Hải 412
Trần Thắng 440, 492
Trần Nguyên Đào 457
Văn Dinh 495
Văn Sửu 421, 451
Văn Tuế 413, 428
Vơ Văn Trực 473
Vương Trí Nhàn 471
Yên Giang 473


b- Ngạn ngữ

6- Những họ lớn ở Cổ Nhuế
7- Ba Giai (người Hồ Khẩu) cùng Tú Xuất (người Trương Mỹ) nổi tiếng tinh nghịch chế diễu bọn quan lại, nhà giàu thời Nguyễn trước ngày thuộc Pháp.
11- Thơ, phú, sách là ba thể loại văn chương chữ Hán thịnh hành thời trước.
12- Bốn tên công sứ Pháp gian ác được gọi là “tứ hung”: Đạc: Garles, Ke: Eckert, Be: De la Gambert, Bích: Berides.
14- Hữu Tiệp trước là Tả Tiệp bị Pháp lấy đất, được dân Ngọc Hà chia đất cho ở cùng, hai làng liền nhau, khó phân biệt.
35- Dân làng Kỳ bán bún nên đ̣n gánh gánh cân hai bên, c̣n dân làng Vân bán bún ốc, bên quang có nồi ốc nặng hơn, phải gánh lệch (nánh) đ̣n gánh.
45- Táp là món ăn thịt tái. Quán Tiên ở đây là quán bán nước vối, chè xanh ngon có tiếng ở chỗ Cầu Tiên, trên quốc lộ Một.
57- Sâm cầm, giống chim quư, thịt thơm ngon vốn ở phương bắc thường ăn sâm, hằng năm về trú rét ở Hồ Tây, xưa phải bắt đem tiến vua.
68- Quyến: Thứ lụa trắng mỏng.
69- Diêm nhăn hiệu Quả đào tốt có tiếng.
70- Mực tàu thoi để mài ra nghiên viết bút lông.
71-75 Lĩnh, the, là, cấp, chồi đều là tên các sản phẩm dệt bằng tơ tằm. Chồi hoặc sồi là lụa dày may yếm, thắt lưng.
Là: Một thứ hàng tơ dệt thưa và rất mỏng.
Lĩnh: Lụa mỏng được hồ bóng nhẵn ĺ mặt, các bà may quần mặc đi lại kêu sột soạt.
81- Nói về đốt ḷ gốm.
85- Thế đất làng Ngọc Trục chỉ hợp với dâu làng, c̣n đến ở rể không ra ǵ.
87- Cổ Loa, Dục Tú liền nhau, hay có tranh chấp đất thời trước.
88- Đoạn sông Hồng hay có sóng dữ ở Phú Thượng.
90-91- Họ Ngô Th́, trai làm quan, đỗ đạt cao, gái đảm đang, ở Tả Thanh Oai.
98- Chúa Chổm, con vua Lê Chiêu Tông với cô hàng kẹo làng Lủ, lúc nhỏ nghèo túng, nợ nhiều, đến khi lên làm vua đi đường bị chủ nợ quây lại đ̣i, triều đ́nh phải ra lệnh chi trả nợ đến Cửa Nam, nơi đó thành tên Cấm Chỉ.
94- Khi ra khỏi tràng đúc tiền đàn bà, con gái cũng phải khám, c̣n các bà đi chợ qua ngă tư Trung Hiền muốn đắt hàng hăy vén cao váy ghếch vào miếu thờ thần dâm ở cửa thành.
95- Trai Bát Tràng không phải lao động vất vả, thần hoàng Kiêu Kỵ hay được cúng thịt trâu v́ làng mổ lấy da làm mực nho.
96- Ṿng Vẽ nhiều người đỗ đạt làm quan to, dân không muốn chơi với quan.
98- Sét, Sở đều là vùng đồng trũng, nghèo, dân đi đánh cá mùa rét phải ngâm ḿnh xuống nước.
99- Nói lái. Thày tăng là thằng Tây.
101- Chơi chữ, ghép tên các làng Chèm, Vẽ, Giày, Kẻ, Noi, Cáo, thuộc h. Từ Liêm.
102-103- Chỉ hội Cổ Loa.
108- Ông Từa do kiêng, đọc chệch chữ Từ, tức Từ Đạo Hạnh, thờ ở chùa Láng, chùa Thày, hội thường nắng to, c̣n hội Gióng hay có mưa.
109- Nói việc thờ Từ Vinh, bố Từ Đạo Hạnh, bị sư Đại Điên giết, chặt làm ba khúc, vứt xuống sông Tô, ba làng trên vớt được lập đền thờ.
110- Các tṛ diễn của ba làng trong lễ hội, nay thuộc xă Thạch Bàn, h. Gia Lâm.
117- Thập điều: 10 điều giáo huấn của Minh Mạng được rao giảng hàng tháng tại Quảng Văn Đ́nh (Cửa Nam) bắt dân đến nghe.
118- Đồng dao ở làng Dịch Vọng.
119- Đoán thời tiết ở vùng Sóc Sơn.
121- Quậy (Hà Vĩ) đồng trũng. Chủ (Cổ Loa) đồng cao, cấy chiêm nếu mưa nhiều Quậy ngập úng thất bát th́ Chủ đủ nước lại được mùa: ngược lại, ít mưa, Chủ bị hạn, lúa kém th́ Quậy vừa nước được mùa.
122- Vũ Giai người Phú Diễn (Từ Liêm) đỗ hương cống làm tri phủ Gia Hưng (Hưng Hóa) hay chữ, được ví với Trần Hiền người Vân Canh (Hoài Đức) gần đấy, Hiền đỗ tiến sĩ làm đến Hàn Lâm thi chế (TK 18).
123- Chuyện ở làng Phú Diễn trước cách mạng: - Vợ Phí Hót có con gái ở Hà Nội về làng thường che ô kiêu kỳ - Nguyễn Đạo Thân làm cho Pháp được phong Hàm Lâm thị độc; về làng hay mổ lợn chè chén - Hộ Lại Bớt thơ dở lại hay làm, vất vả như đánh vật - Hương lư Nguyễn Xuân hay kiện cáo các cửa quan nhẵn mặt - Phó hội Quyền chỉ có một mẫu ruộng mà nuôi trâu to béo, thuê thợ cày vừa làm ruộng nhà vừa cày thuê - Tuần phủ Nguyễn Đạo Tấn mất ở Hà Nội, đưa ma về làng, sức cho dân mang lọng ra đón tận Cầu Diễn, đợi măi, dân bỏ lọng bên đường trở về nhà.
127- Nói về cô đầu đi lấy chồng.
128- Vùng ngoại thành thuộc tỉnh Hà Đông, Tổng đốc Hoàng Trọng Phu di, Vi Văn Định về, cả hai đều là sâu mọt.
129- Hai vị thượng thư: Nguyễn Quư Đức ở Đại Mỗ, Nguyễn Đăng Bảo ở Tây Mỗ, cùng huyện Từ Liêm, tính nết giống nhau.
130- Gia Lâm là làng Lầm, Lệ Chi là Chi Đống, Chi Nam, cùng xă Lệ Chi bây giờ, huyện Gia Lâm.
131- Sủi là làng Phú Thị, Gia Lâm, đất lắm quan.
132- Dân Quỳnh Lôi gốc ở huyện Quỳnh Lưu và làng Cát Nhị, Hoằng Hóa cùng ra cư trú.
136- Tiền Bảo Đại rẻ mạt, 6 đồng mới được một xu, ăn mày cũng không thèm lấy.



Sách báo tham khảo

1- Ca dao ngạn ngữ Hà Nội Nhiều TG Hội VNHN H.1971
2- Ca dao ngạn ngữ Hà Nội II Nhiều TG Hội VNHN H.1981
3- Chiến thắng Ngọc Hồi - Quân khu TD H. 1989
4- Chuyện cũ Hà Nội Tô Hoài NXBHN H.1986
5- Cổ tích và thắng cảnh Hà Nội Doăn Kế Thiện Văn hóa H. 1959
6- Dấu tích kinh thành Giang Quân - Ph. Tất Liêm NXBHN H.1987
7- Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội ntg Sở VHTTHN H.1991
8- Địa chí Hà Bắc TV Hà Bắc 1982
9- Địa chí tỉnh Vĩnh Phú Ng. Xuân Lâm Ty VH Vĩnh Phú 1974
10- Đường phố Hà Nội Ng. Vinh Phúc - Tr. Huy Bá NXBHN H.1979
11- Hà Nội, con đường ḍng sông và lịch sử Ng. Vinh Phúc - Ng. Văn Lê XBGTVT H. 1984
12- Hà Nội cũ Doăn Kế Thiện Đời Mới H. 1975
13- Hà Nội ngh́n xưa Tr. Quốc Vượng - Vũ Tuấn Sán Sở VHTT H. 1975
14- Hà Nội xưa và nay ntg Sở VHTT H. 1969
15- Hội Dóng đền Sóc Trần Bá Chí UBND Sóc Sơn H. 1986
16- Kẻ Dộc Đông Ngàn Bùi Hạnh Cẩn - Tô Hoải HVNHN H.1981
17- Làng xă ngoại thành Hà Nội Bùi Thiết NXBHN H.1985
18- Lịch sử thủ đô Hà Nội Viện Sử học H.1960
19- Người và cảnh Hà Nội Hoàng Đạo Thúy NXBHN H.1982
20- Nhớ và ghi Nguyễn Công Hoan TPB H.1978
21- Thăm làng Tó Trần Lê Văn HVNHN H. 1983
22- Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội Hoàng Đạo Thúy HVNHN H.1971
23- Thủ đô Hà Nội Giang Quân Sở VHTTHT H.1984
24- Trần Phú trên đường cách mạng ntg Đảng bộ TP 1990
25- Trên mảnh đất Cổ Loa Trần Quốc Vượng Sở VHTTHN H. 1970
26- Truyền thuyết ven Hồ Tây ntg HVNHN H. 1975
27- Từ sông Tô đến sông Nhuệ Đỗ Thỉnh NXBHN H. 1986
28- Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan XBKHXH H. 1978
29- Tục ngữ, ca dao, dân ca Hà Tây ntg Ty VHTT HT 1975
30- Tục ngữ phong dao Việt Nam Ng. Văn Ngọc Minh đức H. 1957
31- Tục ngữ Việt Nam ntg XBKHXH H. 1975
32- Văn học dân gian Đinh Gia Khánh - Chu X. Diên ĐHTHCH H. 1972
33- Vùng ven sông Nhị ntg NXBHN H. 1979
34- Lễ hội Thăng Long ntg Hà Nội H. 2000
35- Ca dao ngoại thành ntg Sở Văn hóa H. 1967
36- Ca dao Huyền Tâm Giang Quân sưu tầm Sở VHTT H. 1994
37-Tiếng hát quê ta Sưu tập của Giang Quân Sở VHTT ấn hành 1958-1972.
Và các báo, tạp chí, tập san xuất bản trong nước từ 1940 đến 2000.

 

Mục lục

* Thăng Long - Hà Nội qua ca dao ngạn ngữ
- Lời đầu sách

Phần một

A- Ca dao

- Ca dao cổ trước cách mạng
- Ca dao xây dựng CNXH và kháng chiến chống Mỹ

b- Phần Hai

- Bảng tra cứu địa danh
- Giải thích những câu khó hiểu
a) Ca dao
b) Ngạn ngữ
- Sách báo tham khảo
- Mục lục

 

HẾT


Trang 1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12


www.cafesangtao.vn
www.my.opera.com/tieuboingoan
 



 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18