|
Trích từ: Ca Dao Ngụ Ngôn Người Việt - Triều Nguyên - Nhà Xuất Bản Thuận Hóa 51. CỦI MỤC CẤT RƯƠNG, CHỔI CÙN CẮP NÁCH (I) Củi mục bà để
trong rương, (II) Chổi cùn cắp
nách khăng khăng, Bài (I) ghi theo LHCD:
24b. Các sách ĐNQT: 97a, TCBD 1. 404 và TNPD l: 70 cũng có chép bài ca
dao, với vài khác biệt nhỏ. Bài (II) ghi theo LHCD: 24a,. TCBD l: 157 và
TNPD l: 87. sách ĐNQT: 97a cũng có chép bài ca dao, với một chỗ khác
biệt: ghi "nói" thay vì "hỏi" ở dòng bát.
Củi mục, chổi cùn đều là những thứ vứt đi, nhưng lại làm ra vẻ quý hiếm
như báu vật ("để trong rương", cắp nách khăng khăng");
hễ có ai cần đến, thì đòi giá thật cao (giá "nghìn vàng" hoặc ngang với
trầm hương"). Người làm cái chuyện trí trá ngược đời kia là "bà ". Chẳng ai dại đến nỗi nhầm củi mục với trầm hương (nếu dại đến mức ấy thì cũng không làm gì có tiền mà hỏi mua, và người bán cũng chằng cần đánh lừa), hay không biết thứ chổi cùn; nhưng không ít người dại" trong việc nhìn nhận, đánh giá con người. Ta dễ liên tưởng đến một bà mẹ có con gái không đẹp đen nết na gì, ấy vậy mà hễ ai có ý định cưới cô ta, thì bà lập tức đề cao con và đòi tiền cheo cưới như với một tiểu thư xinh đẹp, cao sang. Ý nghĩa của hai bài ca dao là : Con người .hay sự vật có giá trị ra sao, cứ nên đúng như thế; không nên vì chuyện người khác cần đến một thử mà mình là sở hữu chủ để rồi nâng giá, bởi người muốn thứ ấy (và những người liên quan) hoặc đã rõ giá trị thực hoặc sẽ biết rõ giá trị của thứ mà họ cần, cả hai điều này đều không mang lại những gì tốt đẹp cho kẻ đã dối trá. <a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon6.htm#51">CỦI MỤC CẤT RƯƠNG, CHỔI CÙN CẮP NÁCH </a> 52. ĐÁM MA CÒ Con cá Lóc nằm trên
bụi sặt Ghi theo HHĐN: 46'-47. Quạ, Cu, Ngỗng, Cồng Cộc
cố vóc dáng lớn so với Cà Cưỡng (tức sáo sậu, một loài chim nhỏ, đầu
trắng, cổ đen, lưng màu nâu xám, bụng trắng, thường kiếm ăn từng đôi ở
nương bãi). Quan hệ giữa mỗi nhân vật với Cò, có thể đoán nhận qua hành
động của Quạ, Cu, Ngỗng lo lắng việc cỗ bàn để mời ai? Chỉ mỗi Cồng Cộc tha hồ đánh chén ("ăn cá nghi nga"). Vậy Cồng Cộc thuộc bậc trên của Quạ. Cu, Ngỗng; và có thể suy luận, đó là những "quan viên làng", những chức sắc của các tổ chức xã hội trên địa bàn. Cà Cưỡng được đề cập sau rốt, suy từ vóc dáng như vừa nêu và chuyện "phải ra ăn mày" của nó, có thể nhận ra Cà Cưỡng là con của Cò. Sở dĩ phải đến đường cùng như vậy, vì Cà Cưỡng gánh chịu trách nhiệm về khoản chi phí cho lễ nghi, cỗ bàn của việc ma chay cho Cò. Qua đó, có thể nói, bài
ca dao hàm ý phê phán tục ma chay với bao lễ nghi phiền toái, ăn uống
linh đình, khiến con cháu người chết phải lụn bại vì số tiền khổng lồ (mà
thường là phải vay mượn) để trang trải cho các khoản chỉ ấy. 53. ĐÁM MA CÓC Cóc chết, bỏ Nhái bồ
côi, : (1) Với hướng nghĩa này.
tính ehẫl ngữ ngôn của bài ca dao đang bàn sáng * Concò đi đâu mắc dò mà
chết * Con cò mắc dò mà chết
Ghi theo NGCK: 185b, TNPD: 40 và CDNĐ. 32. Các sách HT: 287, VNPI II: 113, VNP7: 520 và NAS~ IV: 50b cũng có chép bài ca dao với vài khác biệt nhỏ. Cóc chết, vợ con phải đau khổ, than khóc vì chịu cảnh mồ côi (bồ côi"). ễnh ương kêu từ (.ùng họ hàng với Cóc, được một số bài ca dao dùng như biểu tượng chỉ người có thế lực trong họ tộc của nhân vật (xem thêm so hàng nhà (.óe"), làm việc đánh lệnh" (cũng gọi là "chấp lệnh", người đánh kẻng/cồng làm hiệu cho khách đến phúng điếu hành lê). bóng cuối bài có thể là lời của Chẫu (chẫu chàng hay chẫu chuột), vợ Cóc, than thở với con là Ngóe (một loài ếch mỏ).
Bài ca dao đã phản ảnh
hoàn cảnh, tâm trạng của một gia đình nghèo khổ khi người chồng người
cha bị chết. Bên cạnh nỗi đau về chuyện mồ côi, về việc thiệt thòi khi
mất đi người trụ cột của gia đình là sự lo lắng không biết lấy đâu ra
tiền để chí cho chuyện ăn. Dòng trong dịp ma chay (đây là lúc phải vay
tạm, cầm cố ruộng trâu lắm khi đến cả chục năm mới trả nổi). Tuy không
nêu trực tiếp, tường minh một đề nghị sửa đổi việc ma chay, hay phê phán
đả kích, nhưng tiếng khóc than kia hình như đã nói lên điều ấy. 54. ĐÁNH ÔNG TƠ BA HÈO Bắt ông Tơ mà đánh ba
hèo, Ghi theo CDTCM: 178. Ông Tơ cũng được ca dao dùng để chỉ người mai mối (ví dụ: "ông Tơ Hồng nói nhỏ anh nghe; Dễ xong mùa cấy ông sẽ xe cho hai đưa mình" [CDDCNB: 3521, hoặc:
Với bài ca dao đang bàn. ông Tơ thuộc về giới thần tiên hơn là trần thế (cả việc đùng hình ảnh ông Tơ để bày tỏ thái độ bất bình với những người cản trở mối tình của "em". cũng phải đặt trong cách hiểu này). Lí do bị "đánh ba hèo vì ông Tơ không chịu xe duyên cho cô gái đói nghèo. trong lúc những người khác (không đói nghèo như cô ta), thì ông xe rất tốt. Ông Tơ từng bị đánh trong nhiều trường hợp: Bắt ông Tơ mà cho ba
đấm, [CDTCM: 1871 Hay: [DCBTT: 1761 Lời ngụ được rút ra: Dù là thần tiên (hay người bậc trên). mà làm việc chung không công bằng, phân biệt đối xử. thì cũng bị hình phạt. <a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon6.htm#54">ĐÁNH ÔNG TƠ BA HÈO</a> 55- ĐÁNH QUÈ TIỂU NHÂN Ba năm quân tử trồng
tre, Ghi theo CDNTB: 290. (1) "Quân tử" và tiểu
nhân" trái ngược nhau về đạo đức, trí tuệ. Khổng Tử phân biệt đến mức vi
lập giữa chứng. khi ông viết "Quân tử trung dung tiểu nhân phản trung
dung" (Bậc quân tử gắn với "đức trung dung". kẻ tiểu nhân thì đi ngược
lại với "đức trung dung" này) - Trung dung Mức độ cao hơn cửa người quân tử so với tiểu nhân bao nhiêu lần, thì có bấy nhiêu lần về cái chẳng đáng" kia. Nói khác đi, việc mười ba năm miệt mài chuyện trả hận, và trả bằng đánh què " đối phương, với người bình thường đã khó chấp nhận, thì với người quân tử (thù hận đối với kẻ tiểu nhân), càng khó có thể đồng tình. Về vấn đề này, ca dao từng lên tiếng: Đang trượng phu đừng
thì mới đáng, La Fontaine, trong bài
thơ ngụ ngôn "Núi Ở cữ" (La Montagne qui accouche), kể rằng: CÓ một chị
Núi trở dạ, kêu hét vang trời, ngỡ chỉ đẻ ra một cái thành, to hơn cả
Paris, nhưng chị ta đã đẻ ramột con chuột! Ý nghĩa bài thơ này có phần
gần gũi với một ý của <a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon6.htm#55">ĐÁNH QUÈ TIỂU NHÂN</a> 56. ĐẼO CÀY RA CHÌA VÔI Cố công đẽo một cái
cày, Người nọ cố gắng đèo một em cày. Công sức bỏ ra ba ngày liền, những khúc giỗ không thành cày mà thành chiếc chìa vôi' Xem thế thì đủ biết anh ta rất vụng và không hiểu gì về nghề đẽo cày hữu ý: mặc dù có một loại cày, gọi là cày chìa vôi", vì thân cày như hình chìa vôi, nhưng bài ca dao không cố ỷ nói về loại cày này, mà về chiếc chìa vôi (que nhỏ để quệt vôi, tem trầu) - tất nhiên, đây là hình thức ngoa dụ thường gặp). Anh chàng chẳng những đã hao phí sức lực mà còn làm hỏng mất gỗ quý Lời ngụ được rút ra là: Không nên tốn công mất sức để làm cái việc mà ta không thể làm được, theo sự phân công xã hội, thay vì tiêu tốn thời gian, công của để đeo đuổi một việc không đem lại hiệu quả, ta dùng chúng để làm công việc mà mình sở trường, rối lấy lợi tức có được đổi sản phẩm mà mình cần. và đây cũng là điều mà tục ngữ đã dặn đét nát tìm thầy, bống ba.yết) tìm thợ". <a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon6.htm#56">ĐẼO CÀY RA CHÌA VÔI</a> 57. ĐẸP VÀ XẤU Mày đẹp cho mẹ thày
lo, Ghi theo TNPD II:
110, VNP7: 310-311. Các sách CDTCM: 269 và TCBD l: 615 cũng có chép bài
này. Riêng NGCK: 127b chỉ chép hai dòng đầu thành bài; và NASL l: 36a có
chép bài tương tự với hai dòng sau: xấu xí như mẹ con ta Đẹp là một niềm hạnh
phúc. xấu là một điều bất hạnh; đặc biệt là với người phụ nữ. Nhưng một
cô gái đẹp mà lắm kẻ rình mò ước ao", lại là một nỗi lo lớn; trong lúc
đó, xấu thể chẳng ma nào nhìn", đêm nằm cứ việc mở rộng cửa nhà cửa ngõ
mát mẻ, thoải Bài ca dao gồm hai vế (mỗi vế là một cặp lục bát) tương phản nhau. Theo sự đối xứng về nghĩa giữa hai vế, thì đi kèm nỗi lo về chuyện rình mò kia. người đẹp hẳn là phải chết cửa trong cửa ngoài cẩn thận. Như vậy, cái đẹp (hạnh phúc) luôn có tai họa (cái xấu) phục sẵn, cái xấu (bất hạnh) lại được bình an (cái đẹp), đúng như người xưa đã nói họa là chỗ dựa của phúc, phúc là chỗ núp của họa; buồn và vui cùng nhóm một cửa, may và rủi cùng Ở một nơi" (Tư Mã Thiên - Sử ký) Đó là lời ngụ của bài ca dao. <a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon6.htm#57">ĐẸP VÀ XẤU</a> 58. ĐỂ TANG MẸ CHỒNG Nàng dâu để chế mẹ
chồng,
Mẹ chồng là mẹ chồng
tôi, Nhưng khi mẹ chồng chết, nàng dâu vẫn phải để tang. Mà theo luật tục, thì thời hạn chịu tang để chế") của nàng dâu dành cho mẹ chồng như thời hạn cửa chồng (ba năm), gấp ba lần thời hạn để tang cho bố mẹ đẻ. Trong lúc chịu tang, không được tham dự các cuộc vui, phải cởi bỏ các đồ trang sứ( đẹp; thậm chí. phải ăn mặc rách rưới, dơ bẩn, nhằm biểu lộ sự ủ dột, u sầu vì thương nhớ. Khi mãn tang mới được trở lại bình thường; ví dụ : Ba năm tang chế mãn
nguyền, Mâu thuẫn giữa bản chất
(không có tình cảm với người chết) và hình thức (phải thể hiện sự u buồn)
đã xảy ra. Ở đây, nàng dâu vẫn chịu tang qua hình thức mạnh của nó là
khăn áo trắng, nhưng cũng vi phạm nó qua đôi bông hột tựu, đôi vòng sáng
trưng". <a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon6.htm#58">ĐỂ TANG MẸ CHỒNG</a> 59. ĐI XEM VOI ỈA
(1) Ngồi dưng: Ngồi không <a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon6.htm#60">ĐỒNG MỘT, ĐỐNG HAI</a> |
Xin vui lòng liên lạc với
haphuonghoai@gmail.com về tất cả
những gì liên quan đến trang web nầy
|