61. ĐỐT RƠM CẦU TRỜI
- Tâm thành đốt một đống rơm
- Khói lên ngh ngút, chẳm thơm
chút nào
- Khói lên đến tận thiên tào
- Ngọc Hoàng phán hỏi: "Mụ nào đốt
rơm"
- 109
Ghi theo TNPD II: 155.
Các sách LHCD: 54b, TCBD III: 92, TCBD l:. 415,
VNPI II: 48, VN'P7: 11 1 và HT: 237 cũng có chép bài ca dao với vài chỗ
khác biệt nhỏ (riêng các sách VNP 11, VN~P7 và H'T ghi "ngồi buồn thay
v́ tâm thành" Ờ ḍng 1. , thằng nào" thay v́ mụ nào" Ở ḍng cuối - cũng Ở
vị từ
này, các sách LHCD, TCBD 1 và TCBD 111 ghi "đứa nào").
B́nh thường, người ta thường đốt trầm, hương để cầu xin những
điều ước muốn ở thần linh, c̣n nhân vật của bài ca dao th́ đốt hẳn
một đống rơm để bày tỏ sự thành tâm của ḿnh. Khói của đống rơm
th́ quá nhiều so với khối của trầm hương, chỉ có điều là "chẳng
thơm chút nào" và c̣n có thể gây khó chịu. Quả vậy, Ngọc Hoàng
ngửi thấy, hỏi (vẻ giận dữ): "Mụ nào đất rơm..". Hỏi vậy,. hẳn ông
không cần nh́n xuống hạ giới, vi thừa biết cái mùi rơm mà người
dân nấu nướng hàng ngày, và cũng quá quen với việc người đời
xông khói để cầu xin ông đủ chuyện.
Phía mụ đốt rơm, mụ chỉ thấy khói mà không biết mùi hương
trong khói, đă dùng cách hun khói để tỏ ḷng thành. Cách biểu hiện
"tâm thành" của mụ không đúng mẫu, nó thái quá và lệch lạc.
Bài học có thể rít ra: Cái cần là mùi hương chứ không phải khói,
chất tinh và quư chứ không phải nhiều mà thô tham cái nhiều mà
thô chẳng những có thể tốn kém hơn mà c̣n không đạt hiệu quả
mong đợi.
<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon7.htm#61">ĐỐT RƠM CẦU TRỜI</a>
62- ĐỤC NƯỚC D̉NG, TRONG NƯỚC
ĐỒNG
Đục th́ cũng nước giữa ḍng,
Dù trong leo lên cũng nước trong ḍng cháy ra.
Ghi theo DCTH: 105.
110
Hai vế của bài ca dao
đều
nói về nước, bên nước đục của ḍng,
đằng trước trong của đồng; mỗi vế theo mẫu câu Dù x th́
cũng A-x:
vị từ; A: danh từ/danh ngữ.
Thường th́ nước từ ḍng chảy (sông, suối,...) trong hơn nước từ
đồng thoát ra; nhưng ở đây, nước sông, suối đục hơn nước từ đồng.
Làm sao để bảo vệ cái lẽ thường kia, khi mà đục, trong
ai cũng có
thể cảm nhận được ngay bằng mắt?
Mẫu câu vừa nêu cùng cách dùng sóng kèm nhầm tạo thế so
sánh giữa chúng, đă làm được việc bảo vệ ấy (mẫu câu Dù x th́
lũng A nhầm khẳng định, nhấn mạnh A). chúng nói lên
rằng, dù
đục nhưng là đục giữa ḍng, chỉ tạm t.hời, vẫn hơn cái "trong leo
lẻo, của nước từ đồng, vốn đục (v́ cày cấy, phân tro,...); hoặc nếu
cái đục giữa ḍng là lâu dài, th́ do ở nguồn, không bị cho là bẩn. Ca
dao có bài xác nhận điều này:
Không trong cũng nước giữa dông,
Không tin bạn uống vào ḷng mà xem.
[CDTCM: 34]
Khắc họa cái trong của nước đồng ("trong leo lẻo") như một dấu
hiệu nổi trội của hiện tượng (yếu tố gây nhầm lẫn), bài ca dao
nhằm định hướng một cách hiểu mang tính bản chất. Cách hiểu
ấy là: Cần nh́n nhận sự vật từ nguồn gốc, điểm xuất phát của chúng,
để tránh lầm lạc do màu sắc, dáng vẻ bên ngoài.
<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon7.htm#62">ĐỤC NƯỚC D̉NG, TRONG NƯỚC
ĐỒNG</a>
63. ẾCH BỊ PHẠT VẠ
- Nửa đêm trời đổ mua dông,
ông mụ nhà ếch tống ngồng gặp nhau.
- Có thầy lí trưởng đi đâu.
- Bắt về, đánh mơ họp mau dân làng:
V́ bây làm bậy giữa đàng,
Mổ lợn cho làng ăn vạ. mau lên
Ghi theo CDNT: 107; theo sách này. ḍng cuối có nơi hát khuôn hồn
mổ lợn cho làng ăn khao"-
Cặp ếch "lông. ngồng gặp nhau sau cơn dông lúc nửa đêm. Điều
này xem ra b́nh thường. không gây đồi phong bại tục, cũng chẳng
làm bẩn mắt ai. Nhưng chúng bị thầy lí trưởng bắt gặp, đưa về đ́nh.
đánh mơ họp dân. bắt "mổ lợn cho làng ăn vạ
", lí do
được nêu để
bắt vạ là làm bậy giữa đàng".
Thầy lí trường đă biến một việc thường t́nh trở nên nghiêm
trọng. Để có cớ phạt vạ ếch. ếch thấp hèn và có vẻ không phân
trần. giăi bày được vấn đề, ḥng biện bạch cho ḿnh (hẳn là chịu
phạt). Trong lúc thầy lí "đi đâu" vào lúc nửa đêm (Rất có thể để
làm những việc không được quang minh chính đại) mà bắt gặp ếch?
Điều này, thầy không nói ra và chẳng ai dám chất vấn.
Bài ca dao thể hiện sinh động việc vu vạ để ăn vạ của một kẻ
quyền thế nhất làng với người dân làng, nhằm lên án nó.
<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon7.htm#63">Ếch
Bị Phạt Vạ</a>
64. ẾCH NGỠ LÀ VUI :
Ở trong tức nước nhảy ngoi,
Ở ngoài ếch ngỡ là vui, t́m vào.
Ghi theo NASL IV: 36b. '
Những con ếch
cá ở trong lờ (hay một dụng cụ đơm bắt
cá ếch khác) tức nước do chúng bị nhốt chung, nhảy loi ngoi.
Ếch
ở ngoài
ngỡ trong ấy có chuyện ǵ với, t́m vào (và bị mắc lờ).
Trường hợp ếch tương tự Cá trong bài ca dao sau:
Tung tăng như cá trong lờ,
Trong ra không được ngoài ngờ là vui. [HT : 231]
Và một bài khác:
Cá trong lờ đỏ hoe con mắt,
Cá ngoài lờ ngúc ngoắc muốn vô. [CVPD: 10]
Đó là sự hiểu nhầm dẫn đến mất mạng.
Lời ngụ được rút ra: Con người cần xem xét kĩ càng về một cá
nhân. tổ chức xă hội và địa bàn hoạt động, trước khi có quyết định
ḿnh sẽ đến cộng tác, làm việc và sinh hoạt. tránh sự nhầm lẫn do
các dấu hiệu h́nh thức bên ngoài.
<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon7.htm#64">Ếch
Ngỡ Là Vui</a>
65. GÀ LÔI ĐỘI LỐT CÔNG
Gà Lôi đội lốt con Công,
Tưởng rằng ḿnh ngộ, đi dông đi dài.
Gặp Công xốc lại nhập bầy,
Công đá xể mặt trầy mày đuổi đi.
Ghi theo TCBD l: 508.
Gà Lôi mang lốt Công và tưởng vậy là hay ("ngộ": hay. lạ. thích
mắt). Đi nhiều nơi để khoe. Mang lốt lâu ngày, nó cho ḿnh cũng là Công nên đă nhập bầy
với Công. Nhưng lũ Công nhận ra kẻ đến
nhập bầy không phải là đồng loại của chúng, chúng đá cho một trận
"xể mặt trầy mày" và đuổi đi.(1)
Lời ngụ ở đây là, ai cũng nên thể hiện đúng với khả năng, địa vị
vốn có của ḿnh. không nên khoác dáng vẻ người có năng lực, vị trí
cao hơn để chứng tỏ ḿnh cũng vậy, bởi việc làm này sớm muộn
cũng bị phát hiện và chuốc tiếng xấu vào thân.
Ca dao cũng có bất b́nh về sự kiện tương tự:
Khác nào Quạ mượn lông Công,
Ngoài h́nh xinh đẹp, trong ḷng xấu xa.
[TNPD l: 160]
(1) La Fontaine có truyện ":Sáo mượn lông Công" (Le Geai paré des
Plunes du Paon); như sau:
Công thay lông. Sáo ta liền nhặt.
Mượn lông kia Sáo khoác vào ḿnh
Nhập đàn Công... lấy làm vinh
Nhởn nhơ khoe mẽ, ra h́nh mĩ nhân.
Công có chú biết chân tướng Sáo.
Cả đàn bèn nào nhạo nào chê.
Nào hầm, nào hứ, nào hè.
Vặt cho Sáo đến ê chề trụi lông.
T́m đồng loại, Sáo ḥng lẫn trốn.
Cũng bị xua bị tống cổ đi!
Hạng người như Sáo thiếu ǵ.
Phong lưu bộ mặt. mượn khoe lốt người.
Loài ấy gọi là loài đánh cắp.
Lấy văn người đem lắp văn ta.
Mặc ai đây chẳng bới ra.
Công đâu gây chuyện phiền hà ai chi
(Nguyễn Đ́nh địch)
(La Fontaine 1985. Ngụ ngôn chọn lọc. Sđd. tr.75)
<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon7.htm#65">GÀ LÔI
ĐỘI LỐT CÔNG</a>
66. Gà, Lợn, Chó đ̣i được chết
Con Gà cục tác: "Lá chanh
Con Lơn ủn ỉn: "Mua hành cho tôii~
Con Chó khóc đứng khóc ngồi:
"Mẹ ơi đi chợ mua tôi đồng riềng
Ghi theo ĐNQT: 102b, NASL IV: 450. LHCD: 36a, NGCK: 156a,
TÍCH: 12, TNPD II: 42, HT: 285, VNPI II: 113, VNP7: 519-520, TCBD l:
323, CDNĐ: 33. Sách HHĐN: 47 ghi hai ḍng đầu thành bài liêng (ḍng
bát bài này có khác biệt: "Con heo ́ ịt đ̣i hành đội tiêu).
Ai cũng biết lá chanh, hành và riềng là những gia vị "đặc hiệu"
theo thứ tự của thịt Gà, thịt Lợn và thịt Chó. Gà đ̣i lá chanh như
người đ̣i quan tài.
Nghĩ theo mức b́nh thường. th́ người muốn ăn Gà, Lợn, Chó và
phát biểu theo lối đùa với; hoặc đâu là bài học vỡ ḷng về nấu
nướng, được bọc khéo trong chính lời nói của các con thịt. Nhưng
nếu bỏ đi cái chuyện thịt thà, nấu nướng ấy mà tập trong vào ư Gà,
Lợn, Chó 'đ̣i hỏi, ao ước một cách nhiệt t́nh. bằng được cái thứ
"khắc tinh" với tính mạng của ḿnh, thứ dân ḿnh đến cái chết, th́
chúng ta cũng rút ra được một bài học sâu sắc
Ở đây. Bài học ấy là:
đừng nên đại dột lao theo một công việc. một trạng thái tâm
không đáng làm, đáng có, để chuốc họa vào thân - Bài ca
dao Ở HHĐN cũng
mang ư nghĩa như đă tŕnh bày, tuy
không sáng rơ và nhấn mạnh bằng.
<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon7.htm#66">Gà, Lợn, Chó
đ̣i được chết</a>
67- GÀ QUÈ ĂN QUẨN Cối XAY
(I) Gà què ăn quẩn cối xay,
Hát đi hát lại tối ngày một câu.
(II) Gà què ăn quẩn cối xay,
Ăn đi ăn lại cối này một câu.
Bài (l) ghi theo VNPI II: 85 và VNP7: 87. Các sách HHĐN: 47 và
VNPS: 47b cũng có chép bài ca dao này, với đôi chỗ khác biệt (ví dụ,
sách HHĐN ghi "Gà cồ ăn quẩn cối xay, Hát bảy đêm ngày cũng có
một câu).
Bài (II) ghi theo TCBD II: 4ai và TNPD l: l28.
sách CDNT: 1 19 Có bài mang nội dung tương.tự với hai bài này:
Con gà ăn quẩn cối xay,
Ăn đi ăn lại tối ngay một đều.
Con gà ăn quen nhà lều.
Ăn đi ăn lại một điều tối ngay.
Ăn quẩn quanh chỗ cối xay. Gà què không biết ǵ về thế giới
rộng lớn bên ngoài. Nó chỉ biết mỗi cái cối xay. nên chỉ nói về cối
xay, hát về cối xay và ăn từ cối xay! H́nh ảnh được sắp xếp theo lối
quay tṛn. lặp lại đơn điệu (què. quẩn. cối xay, đi... lại...) cho thấy
cảnh sống nhàm chán của Gà què.
Nhưng đó là nhận xét của
kẻ ngoài cuộc. c̣n với Gà què th́ nó
tỏ ra bằng ḷng, có phần tự đắc nữa. Điều này khiến ta liên tưởng
đến câu tục ngữ người khôn chóng già; người dại lẩn quất vào ra
tối ngày".
Sống trong một không gian hạn chế. th́ sự hiểu biết và lượng
thông tin có được cũng ít ỏi, con người trở nên nông
nổi hẹp ḥi
và để ra vào tự măn, tự đắc (l)' là một cuộc sống đáng buồn
đó là
ngụ ư của bài ca dao.
<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon7.htm#67">GÀ QUÈ ĂN QUẨN CỐI XAY</a>
68. GẢ CÁ CHO C̉
Bắt cá mà gả cho C̣,
Nửa đêm con Vạc đưa đ̣ rước dâu.
Cưới về mỏi Sáng hôm sau,
Mẹ Cá buồn rầu ngồi gục nỉ non;
Thấy C̣ đang rỉa thịt con:
"C̣ ơi, C̣ hỡi... bất nhơn thế này!
Ghi theo VHDGBTT: 20, CDDCBTT: 54.
Cá bị ép buộc phải lấy C̣. đưa đón dâu vào lúc nửa đêm bằng
đ̣ qua tay chèo của Vạc. Cuộc hôn nhân cưỡng bức và không b́nh
dị. Nhận xét này của bài ca đao, nếu đặt vào thời điểm hiện tại th́
không
chính xác (các phương tiện thông tin liên lạc hiện đại có thể giúp con
người
mở rộng tầm nh́n và hiểu biết, ngay cả khí họ không có
điều kiện đi lại.hoặc không muốn đi đâu ngoài ngôi nhà của ḿnh thường. Mẹ cô dâu. ngay
sáng hôm sau đă tận mắt chứng kiến cảnh
"C̣ đang rỉa thịt con", bà than khóc. nguyền rủa
c̣.
Vẽ lên cảnh tượng này, bài ca dao muốn nói rằng. phải thận
trọng hơn khi bán gả con,. gả con cho kẻ ác, cũng tương tự việc đẩy
con vào chỗ chết, có hối hận cũng muộn màng (nói theo tục bán gả
ngày trước) Nghĩa khái quát hơn: Khi quyết định việc
đem gán một
người thân cho kẻ khác, phải cẩn trọng xem xét các điều kiện, các
mối quan hệ trước mắt cũng như lâu dài. ḥng tránh khỏi cảnh gỉao trứng cho ác", làm hỏng một đời người.
<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon7.htm#68">GẢ CÁ CHO C̉</a>
69- GÁI CHÍNH CHUYÊN GIẤU CHÍN CHỒNG
Chính chuyên lấy được chín chồng,
Vê viên bỏ lọ, gánh gồng đi chơi.
Không ngờ quang đứt lọ rơi,
Ḅ ra lổm ng̣m chín nơi chín chồng.
Ghi theo TNPD II: 58, TCBD l: 405. Các sách THĐQ. 17, HT: 236,
TCBD II: 190, HHĐN: 126 và TNPD l: 85 cũng chép bài ca dao này, với
một vài khác biệt nhỏ.
Người đàn bà "lấy được chín chồng"; chị ta rất thỏa thích, v́
không chỉ chuyện hơn người b́nh thường (chỉ được một chồng) mà
c̣n chuyện được tiếng chính chuyên- Sở dĩ chuyện chính chuyên
được đề lên hàng đầu, có lẽ chị ta. trên danh nghĩa là con gái (có
thể hơi quá lứa) đang c̣n đợi giá cao, hay người vợ góa đang thủ
tiết thờ chồng. Xem cách quan hệ với chín ông chồng của em th́ rơ:
"vê viên bỏ lọ " (vo thành viên nhỏ, rồi bỏ trong lọ kín). Nghĩa là
hết sức tinh vi, cẩn mật. khó bề phát hiện nổi.
Nhờ kín đáo như vậy, chị
chàng yên tâm. vui vẻ và tự tin đi lại
với những ông chồng (gọi người t́nh th́ chính xác hơn) ("gánh gồng
đi chôm).
Nhưng không ngờ một sự cố đă xảy ra: "quang đứt lọ rơi". Bí
mật bị bật mí, thiên hạ được biết một cách mười
lần chị ta có chín
ông chồng cụ thể ("ḅ ra lổm ng̣m"). Ở chín nơi khác nhưng
cái
mặt nạ chính chuyên của chị chàng rơi xuống...
Lời ngụ được rút ra: Kẻ gian ngoa. dâm là thường khéo léo che
đậy việc làm bất chính của ḿnh bằng cái vỏ đạo đức bên ngoài;
điều mà hạng người này hay quên là dù có giấu kĩ việc làm gian tà
đến mấy đi nữa, sớm muộn cũng bị phanh phui.
<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon7.htm#69">GÁI CHÍNH CHUYÊN GIẤU CHÍN CHỒNG</a>
70. GẠO
TIỀN VÀ KHOẢNG
CÁCH
Giữa những hàng
lúa
Ruộng bà, bà đứng bà trông,
Th́ tôi cũng cấy hàng sông bằng thuyền.
Bà về thêm gạo thêm tiền,
Th́ tôi mới cấy cho liền hàng tay.
Ghi theo CDTH: 65, HT: 249-250 và TCDG: 68.
"Hàng sông" chỉ khoảng cách giữa những hàng lúa cấy theo
hướng đi lùi của người cấy; "hàng tay" chỉ khoảng cách giữa những
(l) Con số chín ở đây c̣n hàm nghĩa nhiều rất nhiều, hàng lúa theo chiều
ngang của tay khi cấy lă hàng sông bằng
thuyền tức là "hàng sông rộng bằng thuyền - đáy thuyền).
Bà chủ ruộng đứng trong coi việc cấy. ḥng để người làm công
sẽ làm tốt công việc của ḿnh. Đây là chuyện thường t́nh của
những ai có thuê người làm công cho ḿnh. Nhưng với người làm
tluê. họ cho đó là việc làm vô bổ. Vấn đề chính là liền công trả
kém th́ cấy thưa hẳn ra, trả khá hơn th́ cấy dày và đều tay.
Dưới đây là hai bài ca dao nói rơ thêm điều ấy?
* Trả ta đủ gạo
đù tiền.
Th́ ta sẽ cấy cho liền hàng sông
Nếu mà bớt gao bớt công.
Th́ ta cấy rộng hàng sông ta về
ICDTH: 651
* Bà đề thêm gạo, thêm tiền.
Th́ tôi lại cấy cho liền hàng sông.
Bao giờ tiền hết., gạo không.
Th́ tôi lại cấy hàng sông bằng thuyền.
1 CDTCM : 2 1 7]
Vấn đề đặt ra của bài ca đao đă
nêu rơ là với công việc lao
động trực tiếp, quản lí gián tiếp; lao động chân tay. lao động trí óc
để có chất lượng và hiệu quả. vấn đề cơ bản không phải là kiểm
soát, giám sát (hay những việc đại loại như vậy) mà là trả tiền công
tương xứng cho người thực hiện nó; nếu tiền lương kém cỏi th́ việc
theo các tác giả Ca dao Nghệ Tĩnh th́ Ở Nghệ Tĩnh có câu
tục ngữ nhặt hàng lườn. lườn lươn hàng bụi
" (cấy nhặt hàng lườn. thưa
hàng
bụi); và giải thích: "hàng lườn". tức "hàng sông là hàng lúa
ở hai bên
tả
hồn người cấy; "hàng bụi là hàng lúa ở trước và sau người cấy trí trá. làm bừa làm ẩu
không phải là chuyện bất thường một đồng
th́ bớt thù lao; Bớt ăn bớt uống th́ tao bớt làm. [TNPD l: 411). Đó
là ngụ ư của bài ca dao.
<a href="http://cadaotucngu.com/giaithich/cadaongungon7.htm#70">GẠO
TIỀN VÀ KHOẢNG
CÁCH</a>