Home

Thơ

Sưu Tập

Văn Điếu Tế  Linh Tinh Hotmail

Trích Hanamquan.com

Báo CSVN Phổ Biến Hiệp Ước Biên Giới Việt-Hoa, Nhưng Vẫn Giấu Biệt Tấm Bản Đồ Đính Kèm. GS Canh đòi xem bản đồ, đưa trí thức đi xem xét biên giới...

SAN JOSE (VB) - Nhà nước CSVN lần đầu tiên chịu phổ biến Bản Hiệp Ước Biên Giới Hoa-Việt sau khi bị trí thức và đồng bào liên tục tố cáo tội cắt đất dâng Bắc Triều. Tuy nhiên, phần chủ yếu của Hiệp Ước là Bản Đồ thì vẫn còn bị giấu kín. Giáo Sư Nguyễn Văn Canh đã viết bài phân tích như sau, và kêu gọi Hà Nội cho phép các vị trí thức như Trần Khuê, Lê Chí Quang, Bùi Minh Quốc - những người bị bắt và quản chế vì tội đòi xem Hiệp Ước Biên Giới - tới xem các đường cắt đất. Toàn bài của GS Canh như sau.

Nguyễn văn Canh, 29 tháng 8 năm 2002

Sáng nay trên Nhật Báo Nhân Dân điện tử, ngày 29 tháng 8, 02, trong Mục Đời Sống Chính Trị, Việt cộng phổ biến Hiệp Ước Biên Giới trên đất liền giữa Việt cộng và Trung cộng. Hiệp ước ấy được Nguyễn mạnh Cầm, đại diện tòan quyền của Việt Cộng và Đường gia Truyền, đại diện tòan quyền của Trung Cộng ký ngày 30 tháng 12, năm 1999 (trong bản văn Hiệp ước, không ghi ngày tháng).Và Quốc hội Việt cộng phê chuẩn ngày 9 tháng 6 năm 2000. Nông dức Mạnh với tư cách Chủ tịch Quốc Hội ký quyết nghị 'thông qua' Hiệp ước vào cùng ngày mà Quốc hội VC phê chuẩn.

Ở trong nước, nhiều người đã đặt vấn đề này, đòi hỏi lãnh đạo Việt cộng không được tiếp tục dấu Hiệp ước, phải công khai cho biết số diện tích đất đai đã nhượng cho Trung cộng, những nhượng địa ấy ở đâu, lý do Đảng cộng sản Việt nam chấp thuận nhượng đất v.v... Cũng đã có nhiều người như các nhà văn Trần Khuê, Bùi Minh Quốc v.v. đi đến tận vùng biên giới tìm hiểu sự thật về vụ nhượng đất, như luật sư Lê chí Quang lên tiếng chống đối về vụ này vẫn còn bị cầm tù. Nhiều nhà trí thức hay cựu đảng viên cao cấp của đảng đòi lãnh đạo Đảng phải trả lời vể Hiệp ước thì bị làm khó dễ đe doạ, với mục đích làm bịt miệng mọi người. Ở hải ngoại, nhiều cộng đồng liên tục biểu tình, ra tuyên cáo đòi Việt cộng phải công khai hoá vấn đề, không được bịt miệng dân chúng về việc chuyển nhượng lãnh thổ này, đòi hủy bỏ hiệp ước, thả các tù nhân lên tiếng chống đối...

Cuối cùng, nay Việt cộng không thể tiếp tục bưng bít vấn đề được nữa và đã cho in Hiệp ước đó trong Nhật Báo Nhân Dân của Đảng.

Quốc dân Việt nam phải chờ hơn 26 tháng mới được biết nội dung Hiệp Ước. Câu hỏi được nêu ra là việc Đảng Cộng sản Việt nam phổ biến Hiệp ước này có cung cấp những chi tiết mà Quốc Dân đòi hỏi?

CÔNG BỐ HIỆP ƯỚC

Trước khi tìm hiểu vấn đề này, vì nay VC cho in Hiệp ước ấy trên báo, tôi nghĩ cần phải nói đến vấn đề công bố Hiệp ước được qui định theo Quốc Tế Công Pháp.

Công bố là một thủ tục theo đó một hiệp ước sau khi được phê chuẩn sẽ đựơc ban hành. Ban hành đựơc thực hiện do viên chức cao cấp nhất đựơc Hiến pháp trao trách nhiệm ký và phổ biến để có hiệu lực chấp hành. Việc phổ biến này gồm có đăng kỳ Hiệp ước trong một loại Công Báo của quốc gia, để cho bất cứ một công dân nào muốn tìm hiểu, có thể tìm đọc được. Cho in hiệp ước trong một tờ báo hàng ngày chỉ là vấn đề phụ. Hiệp ước còn được nhiều quốc gia cho đăng ký tại một văn phòng lưu trữ thuộc Liên Hiệp Quốc, để cho bất cứ ai muốn tìm hiểu cũng có thể tìm đọc. Hiệp ước không được công bố gọi là Mật Ước, vì có điều gì phải dấu diếm. Ứng dụng vào trường hợp này, Hiệp ước biên giới được Hiến PhápVC giao cho Chủ tịch Quốc hội ký và phổ biến, ngay sau khi quốc hội thông qua. Tuy nhiên, VC dấu hiệp ước, không cho đăng ký hay lưu trữ trong bất cứ ở đâu để công dân có thể tìm đọc, và mãi 26 tháng sau ví có thúc bách phải trả lời, VC mới cho đăng báo. Đây không có gì là Công Bố một Hiệp ước.

HIỆP ƯỚC GỒM NHỮNG GÌ?

Hiệp ước trù liệu 62 'giới điểm' nghĩa là 62 cột mốc làm chuẩn, bắt đầu từ cột mốc chuẩn O, ở ngã ba ranh giới Việt-Hoa-Lào ở phía tây, nằm trong tỉnh Lai Châu cho tới điểm cuối là cột mốt chuẩn 62. Đó là 'điểm tiếp nối đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của hai nước Việt nam và Trung quốc'. Điểm cuối này nằm trong khu vực Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh.

Như vậy, suốt chiều dài chạy dọc theo biên giới Việt Hoa gồm 1437 cây số, hai bên đã chia ra làm 61 đoạn. Tính trung bình mỗi đoạn dài 23.5 cây số. Mỗi điểm chuẩn được mô tả bằng cách tham chiếu vào các cứ điểm thiên nhiên như núi đồi, sông suối v.v. Thí dụ đoạn biên giới có mốc chuẩn số 45 đến 46, hiệp ước mô tả như sau:

"Từ giới điểm số 45, đường biên giới rời suối bắt vào sống núi nhỏ, hướng Đông-Ịông Nam đến điểm có độ cao 245, sau đó theo đường thẳng, hướng Nam, đến sông Kỳ Cùng ( Bính Nhi), tiếp đó ngược sông Kỳ Cùng ( Bình Nhi), hướng chung Tây Nam đến giới điểm số 46. Giới điểm này ở giữa sông Kỳ Cùng Bình Nhi, cách điểm có độ cao 185 trong lãnh hổ Việt nam khoảng 0,55km về phía Đông Bắc, cách điểm có độ cao 293 trong lãnh thổ Việtnam khoảng 1,22km về phía Nam-Tây Nam, cách điểm có độ cao 270 trong lãnh thổ Trung quốc khoảng 1,45km về phía Tây-Tây Bắc".  Đây là đoạn rõ nhất vì lấy sông Kỳ Cùng tại Bình Nhi (cửa ải) thuộc Lạng sơn làm chuẩn.

Đoạn kế đó là 46-47. Trong đoạn này, có lẽ Ải Nam Quan, nằm trong đó, vì chiếu theo bản đồ, ải này cách Bình Nhi chừng 20 km về phía Đông. Việc mô tả như vậy cũng không làm cho người đọc hiểu được gì, vì chỉ tham chiếu vào các điểm có độ cao, có khi nói tới con suối như cũng có khi trong hiệp ước gọi một con suối là 'con suối không tên' hay 'ngọn đồi không tên', đường biên giới chạy theo hướng nào đó, cách điểm có độ cao nào đó bao xa, rồi so với một điểm khác có độ cao nằm trong lãnh thổ Việt nam hay Trung Hoa.

Căn cứ vào đó ủy ban cắm mốc hoàn tất chương trình cắm 1500 mốc trong vòng 3 năm. Sau đó nghị định thư sẽ xác định lần cuối đường ranh chính thức. Trong tuần lễ giữa tháng 8 vừa qua, VC đã làm lễ cắm hai cột mốc, một tại Lào Cai và một tại Hà Giang và Lê công Phụng thứ trưởng ngoại giao có tham dự.

CÁC ĐÒI HỎI

Quốc dân Việt đòi lãnh đạo Đảng CSVN phải công bố luôn cả bản đồ kèm theo Hiệp ước m?đoạn cuốm của điều II Hiệp ước có nói rằng 'Bộ $ bản đồ nói trên đính kèm Hiệp ước này là toàn bộ phận cấu thành không thể tách rời của Hiệp ước'. Vậy là một phần của toàn thể, tại sao bản đồ không được phổ biến?  $

*

Ngay cả khi phổ biến bản đồ, người ta cũng chưa chắc biết đích xác được VC đã hiến dâng bao nxiêu đất, hi麿n dâng những nơi nào.(

(

Tối thiểu thì khi so sánh bả~ đồ kèm theo0Hiệp ước nӠy, người ta(hi vọng có thể thấy sai biệt sau khi tìm kiếm và so sánh với bản đồ qui định biên giới do Hiệp ướs Thiên Tân 1885 với các công ước 1887 và 1895 thực hiện theo Hiệp ước ấy. (

Đi? này cũng chưa đủ đị hiểu rõ chiều sâu của vấn đề. (

Quốc0dân Việt đòi hỏi Việt cộng phải công khai trả lời 70 địa điểm tranh chấp với Trung cộng trong số 130 địa điồm mà VC nói rằng đã giai quyết. Các địa điểm đó nằm ở đâu, rộng hẹp bao nhiêu, đã giải quyết như thế nào, nohĩa là TC có trả lại không v.v.? Ngòai, ra các cao địa và các địa 0 điểm chiến lược mà quân Trung cộng chiếm cứ trong ( cuộc chiến tranh 17 ngày từ 1979 nằm dọc theo các tỉnh Lạng sơn, Cao Bằng, Hà Giang và Lào Cai cũng phải được cắt nghĩa. Trung cộng đã gài hơn hai triệu quả mìn để bảo vệ các khu vực này, và coi đó là vùng đất của chúng. VC phải công bố các địa điểm này và phải trả lời xem các địa điểm đó hiện nay nằm trong lãnh thổ Việt nam hay Trung Hoa?

Cuối cùng, phải có quan sát thực tế mới hiểu được thực sự, cộng với các tiếp xúc trực tiếp với dân chúng địa phương nằm trong các khu vực liên hệ. Đây là phương pháp mà quốc tế vẫn làm để tìm hiểu vấn đề và để giải quyết cách tranh chấp biên giới. Khi phân định biên giới theo Hiệp ước Thiên tân, người Pháp và Trung Hoa cũng đã làm như vậy.

Để đạt mục đích này, Quốc dân VN đòi hỏi VC phải thả ngay các nhà văn Trần Khuê, Bùi minh Quốc, LS Lê chí Quang để họ có thể đến tận nơi tìm hiểu mới có thể biết rõ được. Không đựơc quản chế các nhà trí thức, các đảng viên cao cấp để họ được tự do sưu tầm tài liệu, tìm hiểu sự thực về vấn đề này.

 

 

 

Một trong những người này từ Mỹ về thăm nhà nhưng nhà bây giờ đã ở bên Trung Quốc, cho nên chỉ đứng bên nầy nhìn qua.


COÄT MOÁC OAN HÔØN

( tin baùo Ñaàu naêm 2002, nhaø ñöông quyeàn CSVN ñaõ ñaët coät moác caùi thöù nhaát mang soá 745 taïi Moùng Caùi, phaàn ñaát tröôùc cuûa Vieät nam, nay laø ñieåm phaân chia bieân giôùi môùi giöõa Vieät Coäng vaø Trung Coäng. Coät moác caùi cao gaàn hai meùt vaø laøm baèng ñaù khoáò Ngoaøi chöõ soá ghi kilomet, moác caùi coøn coù quoác huy cuûa CSVN vaø côø ñoû sao vaøng. Ngaøy 13/7/2002 CSVN khaùnh thaønh ñaët coät moác thöù hai mang soá 102 taïi tænh Laøo Caò Phaàn ñaát naøy tröôùc ñaây cuõng thuoäc Vieät Nam)

Ai ñem phieán ñaù voâ hoàn
Bieán thaønh Coät Moác Oan Hôøn, hôõi ai !!!

Nuùi cao soi boùng soâng daøi
Sao thu heïp ñeå u hoaøi nuùi soâng ?
Noãi ñau ñaõ nhöùc moïi loøng
Noãi hôøn töôm maùu trieäu doøng leä chan
Bao ñôøi moác taïi Nam Quan
Sao nay Moùng Caùi, Haø Giang hôû Trôøi !?
Veát dao, coät moác, coøn töôi
Caét da thòt Meï chao ôi, baïo taøn !!!
Hôõi Baûn Gioác, hôõi Nam Quan
Sao ñem ñaát nöôùc Vieät Namaù daâng ngöôøi ?
Ñaát ta, xöông maùu, cô ngôi
OÂng cha ta ñaõ bao ñôøi döïng xaây
Quyeàn chi caét ñaát daâng thaøy ?
Taïi sao laøm nöôùc non naøy ñau thöông ???
Nieàm ñau, noãi nhuïc queâ höông
Hôõi ai, traùng só, tuoát göôm baùo ñeàn!

Ta ôi, toaøn quoác ñöùng leân !
Nhoå phaêng coïc moác oan khieân, xaây ñôøi ...

Ngoâ Minh Haèng

 

 

Thư Mục 

Thơ

Đổi Thay  
Những Đoản Khúc
Tơ Vò
Hương Phai 
Thi Đàm /Thi Họa

Kịch Thơ 

Cô Hàng Nước  
Ngồi Đợi Bình Minh

Truyện Dài

Cơ Trời Vận Nước
Trầm Bay

Truyện Ngắn

Bước Hổng Chân Không
Ba Con Yến Nhỏ
Cây Cà Rem Đầu Đời

Sưu Tập

Ca Dao

Huy Chương VNCH

Huy hiệu QL/VNCH

Huy Hiệu QĐ Pháp/Đ-Dương

Tiền Tệ
Quân Sử VNCH

Điếu Tế 

Văn Tế
Điếu Văn
25 Năm Xây Dựng CĐ
Hot Links
Ha Huyen Chi
Gia Đình Võ Bị
All Links

Miếng Ngọt Quê Hương

Thực Vô Cầu Bão
Cá Kho
Món Xào

Send mail to haphuonghoai@gmail.com with questions or comments about this web site.
Copyright © 2003 Haphuonghoai
Last modified: 01/29/13