|
Quê
Ta - Miền Bắc
(Miền Bắc)
Để xem tiếp các bài dưới đây xin nhấn
chuột vào MŨI TÊN
màu cam chớp chớp
Kho H́nh ảnh xưa:
http://www.flickr.com/photos/ 13476480@N07/sets/
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Băng Sơn
Phải cảm ơn
ai đây, trái đất, vũ trụ hay thượng đế, ông trời và tổ tiên đă chọn nơi này
cho ta một đất nước quê hương mỗi năm có bốn mùa rơ rệt, nhất là Hà Nội,
nắng th́ nắng thật, thu th́ thu thật và mùa đông là niềm trữ t́nh đầy hoài
niệm đời người, cả khi ta ở giữa làn gió tái tê thổi qua mái nhà ta hay ta
lang bạt về miền nào ...
|
|
|
|
Những con đê làng
Để
ngăn nước lũ, người xưa đă đắp nên những con đê. Đê gắn với
ḍng sông, với làng mạc trù phú từ bao đời nay.
(Xem Tiếp
)
|
|
Những Ngôi Mộ Lớn Tân Thời
Mảnh đất rộng gần 50.000m2, có giá nhiều tỉ đồng, nằm
giữa trung tâm làng Phương La (xă Thái Phương, Hưng Hà, Thái B́nh),
được đại gia Trần Văn Sen mua... để xây lăng mộ. Theo thiết kế, lăng
mộ này cao 23,39m, gồm 3 tầng chính và một tầng áp mái, ngoài ra c̣n
có tầng hầm sâu 4,2m.
|
|
Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Công Trứ (1778 - 1859), tự Tồn Chất biệt
hiệu Hy Văn, nguyên quán ở làng Uy Viễn, huyện
Nghi Xuân, trấn Nghệ An (nay thuộc tỉnh Nghệ
An), song ông được sinh tại xă Địa Linh, huyện
Quỳnh Côi, Thái B́nh. Ông xuất thân trong gia
đ́nh quan lại, có truyền thống văn thơ.
(Xem Tiếp
)
|
|
Quyến rũ đêm xuân bản Thái
-
Mùa
xuân, khi rừng hoa ban, hoa mai, rừng đào phai nở trắng núi, duyên dáng thả
ḿnh xuống con suối trong veo
(Xem Tiếp
)
|
|
|
|
|
|
Thăm các chùa nổi tiếng Hà Nội
THÀNH
VIỆT
Hà
Nội là nơi hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
văn hóa-địa chỉ dành cho người dân nơi đây và du khách ghé
thăm (Xem
chi tiết
|
|
Thần thọai Bách Việt
Phạm quốc sơn
Bô Lăo, người giữ thần thoại Việt
Cho đến trước thời đại biến động trên đất nước ta cách đây hơn
nửa thế kỷ, h́nh ảnh êm đềm trong gia đ́nh của làng xóm Việt Nam
vẫn là: Sau bữa cơm chiều của một ngày đồng áng nương rẫy, con
cháu quây quần chung quanh ông bà để nghe kể chuyện đời xưa. Đây
không những tập tục quen thuộc trong cuộc sống tổ tiên ta mà c̣n
của tất cả những tộc người trên giải đất Bách Việt. Câu tục ngữ
“Ăn cơm mới, nói chuyện cũ” không phải riêng của chúng ta mà c̣n
phổ biến cùng khắp ...”
|
|
Trên
Đỉnh Phù Vân
Lyric by Phó Đức Phương
Mênh mang mênh mang Phù Vân Yên Tử
Vi vu vi vu Trúc Lâm thiền tự
Thổn thức nỗi ḷng ai kẻ t́nh si
Nước mắt tràn mi t́m người trong mộng
(huơ huơ huơ huơ huơ).(Xem tiếp
) |
|
Thế
nào là "Hà Nội 36 phố phường"?
- Nội
thành Hà Nội hiện nay có 7 quận gồm 102 phường, tức 102 đơn vị hành
chính cấp cơ sở với trên 400 phố và ngơ.
Nhưng đó là phường và phố Hà Nội hiện nay. C̣n ca dao cổ có câu:
Hà Nội băm sáu phố phường
Hàng Gạo, Hàng Đường, Hàng Muối trắng tinh...
-
|
|
Thăm miền “quan họ”
..................... Thấy rằng đây là một cơ hội
không thể thiếu nên từ Hà Nội, chúng tôi lên đường đi thăm làng Ngăm sớm hơn
dự định. Để có thể thưởng thức một bát
phở gia truyền Bát Đạt,
chúng tôi đă phải đi thật sớm, khi trời Hà Nội c̣n phủ kín sương mù và dưới
cơn mưa phùn, gió bấc. Chúng tôi đây là tôi và bác tài của công ty Hương
Giang, mà tôi đặt
thuê từ Thụy Sĩ.
|
|
Thắng Cảnh Hà Tây
Chùa Trăm Gian
Chùa Trăm
Gian c̣n có tên là chùa Tiên Lữ, toạ lạc ở thôn Tiên Lữ, xă Tiên Phương,
huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây.
Thắng Cảnh Hà Tây
Hương Sơn
Từ
Hà Nội đi xe ô tô qua thị xă Hà Đông, tới Vân Đ́nh, đến Bến Đục th́ dừng
xe để chuyển sang đi thuyền xuôi ḍng suối Yến chừng 3 km là vào đến khu
danh thắng Hương Sơn. Khu danh thắng này thuộc huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây,
cách Hà Nội 70 km.
|
|
Thắng Cảnh Hà Tây
Chùa Thầy
Chùa
Thầy c̣n được gọi là chùa Cả, tọa lạc ở chân núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai,
tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội 30 km về phía Tây Nam.
|
|
-
T́m Hiểu Tiếng Việt
- Trần Ngọc Dụng
- Giảng Viên Việt ngữ/UCR/CCC/SAC
- E-Mail:
tranngocdung@khoahoc.net
- 6
tháng 1 năm 2005
Mục
đích của bài sưu tầm mang tính chất phiếm luận này là nêu lên sự khác biệt
giữa những từ ngữ gốc Hán của người Việt chính thống và từ-ngữ của người
Hán.
(Xem Tiếp
)
|
|
Tranh dân gian
Trich từ
http://tln.free.fr/Imageries-populaires/
Đây là những bức tranh dân gian
tiêu biểu cho nền mỹ thuật cổ truyền của Việt-Nam. Mỗi bức tranh
là tượng trưng cho một câu chuyện hay một biểu tượng dân gian.
Tranh được vẽ trên một loại giấy chế tạo.... ....(Xem Tiếp
)
|
|
Tranh dân gian
T ranh dân gian gồm hai loại,
tranh Tết và tranh thờ. Tranh
dân gian có nguồn gốc từ rất xa
xưa được giữ ǵn, bảo tồn và
phát triển qua các giai đoạn
lịch sử của đất nước. Tranh dân
gian không những là tài sản
riêng của các làng tranh mà c̣n
là tài sản chung của cả dân tộc.
|
|
Văn hóa làng
Dân cư Thái B́nh phần lớn sống ở nông thôn, quây quần
trong các làng - một đơn vị kinh tế t..(Xem Tiếp
)
|
|
Vọng Nguyệt làng Việt cổ trên
pḥng tuyến sông Cầu
Vọng Nguyệt là một trong những làng Việt cổ với những di sản văn
hoá vật thể, đánh dấu những mốc son thăng trầm của một cộng đồng
làng xă trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc. Như thường lệ,
mồng 2 tết hàng năm chúng tôi lại về quê thắp hương tưởng niệm
tổ tiên và thăm hỏi họ hàng, làng xóm.
|
|
Về xứ sở vải thiều
TTO - Vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) đang chính vụ và
ùn ùn xuống phố, nhưng chúng tôi vẫn muốn vào tận sâu các bản làng vùng
cao của xứ sở này để được trải nghiệm cảm giác làm một nông dân thứ
thiệt.Giữa cái nắng rát bỏng ngày hè, quốc lộ 31 (đoạn từ phố
Kim đến thị trấn Chũ, huyện Lục Ngạn) như ngột ngạt hơn bởi đường sá ùn
tắc và cảnh ồn ào tranh mua tranh bán.
|
|
Xác Ướp Gần 400 Năm ở Việt Nam
Năm
1639, ở chùa Đậu, thuộc quận Thường Tín, Tỉnh Hà Tây miền
bắc Việt Nam, cách Hà Nội khoảng 50 cây số về hướng nam, có
một vị sư trụ tŕ tục danh Vũ Khắc Minh. Theo truyền thuyết,
một hôm sư quyết định nhập niết bàn bằng phương pháp thiền
định 100 ngày, trong thời gian ấy sư yêu cầu tăng chúng
không được lai văng vào nơi sư tọa thiền. Ba tháng mười ngày
sau, khi mở cửa thiền đường chư tăng mới hay sư đă viên tịch
tự bao giờ nhưng nhục thân dù không hề bị thối rửa mà lại
c̣n tỏa hương thơm....
|
|
|
|
|
|
|
|
|