Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 
  Quê Ta

1. Cộng Đồng Dân Tộc    2. Đ́nh Chùa Miếu Mạo    3. Câu Chuyện Quê Ta    4. Địa Chí H́nh Thành   5. Thắng Tích Quê Ta

 

Để xem tiếp các bài dưới đây xin nhấn chuột vào MŨI TÊN màu cam chớp chớp

Danh Sách Các Cộng Đông Dân Tộc Việt

 

 
Ngắm ruộng bậc thang tuyệt đẹp
(DT) - Vùng núi cao tỉnh biên cương Lào Cai có hai mùa tuyệt đẹp để ngắm cảnh kỳ thú của ruộng bậc thang: Mùa nước đổ vào vụ cấy đẹp như tranh thủy mặc và mùa thu khi lúa chín vàng trải dài ven sườn núi mờ sương…
 
Người Chăm ở Nam Bộ
Dohamide
 
Một trong những đặc điểm nổi bật của miền châu thổ sông Cửu Long ở Tây nam Việt Nam là có khá nhiều địa danh nghe khác lạ, và c̣n có thể nói là rất xa lạ với tiếng Việt thông dụng. Đi từ điểm cực Nam nơi chín cửa sông Cửu Long trổ ra biển khơi, ngược ḍng Tiền giang và Hậu giang ......

 

  Đẻ đất đẻ nước

Trong kho tàng văn học dân gian th́ ta không chỉ nói đến văn học của Dân tộc Việt (người Kinh) mà phải bao gồm cả 54 sắc dân khác trong cộng đồng Việt Tộc, Xin giới thiệu đến quư vị Bài Sử Thi của dân Tộc Mường

Sử thi "Đẻ đất đẻ nước" có quy mô hoành tráng.
 

Người đi t́m chữ viết Chăm H’Roi 

Hơn 4 năm qua (Thứ Tư, 28/09/2011 22:52), ở Phú Yên có một người lặng lẽ đi t́m chữ viết cho dân tộc Chăm H’Roi. Đó là ông là Ka Sô Liễng, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian ở xă Ea Chà Rang, huyện Sơn Ḥa 

Là phó giám đốc Sở Văn hóa - Thông tin...

 
 

Người Chàm trong mắt tôi
Nguyễn Ngọc Chính

Một ngày biếc thị thành ta rời bỏ
Quay về xem non nước giống dân Chàm
(Chế Lan Viên)

Ngoài tên gọi “Chàm” ta c̣n dùng các danh xưng như “Chăm”, “Hời”, “Chiêm Thành”… để chỉ một dân tộc đă từng có một quốc gia độc lập, hùng mạnh trong lịch sử, có nền văn hóa phát triển và là hậu duệ của các cư dân nền văn hóa Sa Huỳnh thời ḱ đồ sắt. Xem Tiếp

Những vũng nước cứu làng

TT - Đương tiết cốc vũ có nghĩa là “mưa rào” nhưng bầu trời vùng Panduranga (tên xưa người Chăm gọi vùng đất Ninh Thuận) cứ xanh ngắt v́ nắng.

Ninh Thuận, vùng đất vốn có lượng mưa ít nhất cả nước, đang trải qua cơn hạn hán khốc liệt nhất trong mười năm qua.Người dân xứ hoang mạc ấy trong mùa hạn này và từ ngàn xưa đă làm ǵ để sinh tồn qua những cơn “băo” nắng gió quanh năm?

Xem tiếp

Sơn La Kư Sự - (Ghi chép về bản cũ, mường xưa) Nguyễn Khôi 

LỜI THƯA
 Khoảng thời gian từ 1955 - 1975 th́ 18 Châu Mường (huyện miền núi) phía Tây bắc Việt Nam là khu tự trị Thái Mèo, sau đổi là khu tự trị Tây Bắc. Tổ chức Nhà nước VNDCCH trên Trung ương là chính phủ ở Thủ đô Hà Nội, dưới là khu  hay tỉnh rồi tới huyện, xă, thôn (bản). Thời đó chính quyền cơ sở (chiềng - xă) c̣n rất yếu: Chủ tịch xă, trưởng bản phần lớn nói tiếng phổ thông (kinh) c̣n chưa thông, mới vơ vẽ đọc thông viết thạo…Để giúp cơ sở hoạt động có hiệu lực th́ cấp tỉnh, huyện thường cử cán bộ xuống giúp xă “chỉ đạo” (kiểu cố vấn, trợ lư) gọi là “cán bộ phụ trách xă”, nôm na là “cán bộ cắm bản”, thực hiện “3 cùng” (cùng ăn, cùng ở, cùng làm với dân bản).
 

Lễ đổ đầu của người Chăm H’roi

(Cinet) - Lễ đổ đầu là một nghi lễ truyền thống của người Chăm H’roi được tổ chức vào cuối năm âm lịch, từ ngày 25 đến ngày cuối cùng của tháng chạp theo lịch Chăm.

Nếu ai được dịp chứng kiến phép đổ đầu của lễ đổ đầu, với chi tiết dùng máu gà tươi ḥa với rượu cần đổ lên trán các thành viên trong gia đ́nh, sẽ thấy được h́nh ảnh thể hiện sự sinh sôi nảy nở, biểu hiện tính phồn thực với ư nghĩa tạo ra mọi sự sống mới, theo cách nghĩ của người Chăm H’roi.

 
  Tượng nhà mồ Gia Lai

Tượng nhà mồ: Lên Tây Nguyên đến các làng của người Bahnar, Jrai đến những khu nghĩa địa chúng ta như lạc vào cả rừng tượng gỗ, có những ngôi mộ mới th́ tượng vẫn c̣n nguyên vẹn nhưng có những ngôi mộ cũ th́ tượng nhà mồ đă bị bỏ ngổn ngang và biến thành rừng. Đó là h́nh ảnh nhà mồ của người dân bản địa Gia Lai.

Nhà mồ được dựng lên cho người chết, để hàng ngày người thân của người chết đem cơm nước đến và quét dọn như khi c̣n sống.

 

 

Lễ cúng thần rừng của người Pu Péo.

Dân tộc Pu Péo thuộc nhóm ngôn ngữ Ka-Đai, là một trong 5 dân tộc có số dân ít nhất trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Dân tộc Pu Péo hiện chỉ có 705 người, trong đó nam 346, nữ 359. 

Tại Hà Giang, người Pu Péo hiện có 606 người, sinh sống chủ yếu tại các xă Phố Là (huyện Đồng Văn); Sủng Tráng và Phú Lũng (huyện Yên Minh), ngoài ra c̣n một số hộ gia đ́nh sinh sống rải rác tại huyện Mèo Vạc. Mặc dù số dân không đông, nhưng người Pu Péo lại sinh sống khá phân tán trên rẻo cao biên giới Việt-Trung. 

 
 

DÂN TỘC TÀ-MUN Ở TÂY NINH: TRƯỚC NGUY CƠ BỊ MAI MỘT
- La Ngạc Thụy
18.07.2008 11:33
 

Đồng bào dân tộc ở Tây Ninh hiện nay có khoảng 1.200 người sống thành xóm rải rác trong cộng đồng người Việt. Thế nhưng, tộc người Tà-mun không có tên trong 54 dân tộc Việt Nam? Đă có nhiều ư kiến cho rằng tộc người Tà-mun là một nhánh của tộc người X’Tiêng ở tỉnh B́nh Phước. Nhưng theo bà Lâm Thị Cai, năm nay đă gần 90 tuổi, mẹ của anh Danh Khiêu, đại diện bà con dân tộc Tà-mun, ngụ ở ấp Tân Lập, xă Tân B́nh, thị xă Tây Ninh th́ tộc người Tà-mun và X’Tiêng khác nhau. (Xem thêm )
  

  

  Chuyện Người Ê Đê
Bài ca chàng Đam Săn

...........................
Theo tục "nối dây", Đam Săn phải lấy hai chị em Hơ Nhí và Hơ Bhí làm vợ. Anh đă chống lại, nhưng bị trời lấy ống điếu gơ vào đầu 7 lần "Đam Săn chết lịm, rồi Trời cho sống lại". Cuối cùng Đam Săn phải làm theo lời Trời. Đam Săn trở thành tù trưởng giàu mạnh, danh tiếng vang lừng rừng núi, "đầu đội khăn kép, vai mang túi da". Đam Săn đă cùng bộ tộc đánh thắng hai tù trưởng hùng mạnh khác là Mơtao Grứ và Mơtao Mơxây, bắt được nhiều nô lệ, thu được nhiều tài sản quư báu. Ngang tàn coi thường thần linh, Đam Săn chặt cây thần. (Xem thêm )

  Chuyện Người Thái Tây Bắc
Tiễn dặn người yêu

.........................
Chàng trai nhà nghèo yêu một cô gái. Hai người có bao kỷ niệm đẹp êm đềm và từng gắn bó thề nguyền:"Sông Đà cạn bằng chiếc đũa hăy quên". Anh nhờ người mối lái, lo lễ vật đến xin ở rể, nhưng bố mẹ cô gái chê anh nghèo, không nhận lời. Cô bị bố mẹ ép gả cho một người con trai giàu có. Cô kêu van chú thím anh chị em trong nhà, kêu van đến cả chim cu, nhưng ai cũng không giúp được, "dẫu van xin bố mẹ cũng không buông, không tha".(Xem thêm )
 

Chuyện người Tày Nùng
Vượt biển

...............................
Có hai anh em nhà kia mồ côi, lúc nhỏ rất yêu thương nhau. Sau khi người anh lấy vợ, rồi giàu có. Người anh trở nên nhạt nhẽo và bỏ mặc em sống nghèo đói lam lũ, rách rưới. Chị dâu thương t́nh vá áo cho đứa em chồng. Lưng áo rách của em đă in những ngón tay chàm của chị dâu. người anh đi làm về nh́n thấy vết tay chàm trên lưng áo em, ghen tức.(Xem thêm )

 

 

Cuộc chiến với ma rừng

 

Người Ba Na ở xă Đăk Pne, H.Kon Rẫy (Kon Tum) có tục khi sinh con ra chẳng may người mẹ bị chết th́ làng phải chôn đứa con xấu số theo mẹ, nếu không ma rừng sẽ bắt tội, cả làng vạ lây. xem tiếp  

 

 
 

Thần thọai Bách Việt
Phạm quốc sơn

 

Bô Lăo, người giữ thần thoại Việt

Cho đến trước thời đại biến động trên đất nước ta cách đây hơn nửa thế kỷ, h́nh ảnh êm đềm trong gia đ́nh của làng xóm Việt Nam vẫn là: Sau bữa cơm chiều của một ngày đồng áng nương rẫy, con cháu quây quần chung quanh ông bà để nghe kể chuyện đời xưa. Đây không những tập tục quen thuộc trong cuộc sống tổ tiên ta mà c̣n của tất cả những tộc người trên giải đất Bách Việt. Câu tục ngữ “Ăn cơm mới, nói chuyện cũ” không phải riêng của chúng ta mà c̣n phổ biến cùng khắp các dân tộc anh em, người Hán về sau dịch ra thành câu: “Khất tân cốc, thuyết cựu thoại.”

 
 

Hủ tục giết trẻ nhỏ rùng rợn nơi núi rừng

Người mẹ không may chết khi đang sinh con, hoặc sinh con ngoài giá thú th́ đứa trẻ sẽ bị giết chết một cách dă man.

“Dọ-tơm-amí” và “Joă ană” (chôn con theo mẹ và đạp cho chết) là 2 hủ tục hoang dă gây nên nhiều cái chết oan khốc cho trẻ sơ sinh. Khởi nguyên, tục “dọ tơm amí” chỉ quẩn quanh trong một số buôn làng của đồng bào Bana, Jơ rai, Jẻ Triêng, những sắc tộc bản địa đông đúc sinh sống lâu đời trên cao nguyên Gia Lai - Kon Tum, phía bắc Tây Nguyên. Nhưng sau đó, theo những nhóm người ly tán, giao thoa, tục “dọ tơm amí” lan nhiễm qua cả những cộng đồng Xêđăng, S’rá, và vài nhánh Ê đê ở những vùng nghèo khó nhất.

  Người Chăm H’roi “nuôi ma”

(VOV4) - Xong lễ chôn cất người chết, người Chăm H'roi ở Sơn Ḥa (Phú Yên) cho rằng mối quan hệ giữa người sống với người chết chưa hết. Vậy là trong vài tháng sau đó, bà con "nuôi ma".

Văn hoá Chăm H’roi mang dấu ấn văn hoá vùng Trường Sơn - Tây Nguyên khá rơ. Người Chăm H’roi cũng có chiêng, có nhà sàn, có xoang... Chính sự hoà huyết tộc người giữa người Chăm với người Ê đê, người Ba na, Gia rai ở B́nh Định, Phú Yên đă mang đến cho nhóm Chăm H’roi nhiều nét văn hoá mới, thú vị. Xem Tiếp
 
 

Cô dâu Ngái: Khóc...7 ngày trước khi về nhà chồng

(VOV4) - Đám cưới là ngày vui, ngày hạnh phúc trong cuộc đời mỗi người, nhưng các cô gái người Ngái trước khi đi lấy chồng lại dấm dứt khóc, lại u sầu, hoang mang. Có cô khóc liền 7 ngày trước khi về nhà chồng, khóc đến khi chú rể rước dâu về. Thậm chí, họ hàng, bạn bè cũng đến… khóc cùng. Thật là một chuyện lạ!  

Ngày trước, đám cưới của người Ngái khá nặng về lễ vật. Ngoài tiền mặt, thịt, rượu, gạo, chè, thuốc…Xem Tiếp

 
 

Lên Rừng Thăm Bạn

Lâm Chương

Từ trên đồi cao nh́n xuống, giữa đại ngàn mênh mông xanh ngắt, đám rẫy của anh Khan nhỏ như một chiếc chiếu, màu nhạt lá non. Tôi lặn lội t́m đến giang sơn biệt lập của anh khi mùa bắp đang rộ trái. Lọt thỏm giữa đám rẫy là lều tranh. Giữa lều, treo một chiếc vơng làm bằng bao bố. Những ngày ở đây, tôi ngủ trên chiếc vơng này. Cái sạp tre để sát vách, chỗ ngủ hàng đêm của anh Khan.  Xem TiếpNgắm Hoa Lạ

 

 

Cộng đồng Người Việt ở Trung Quốc

(Lịch sử Việt Nam) - Đối với chúng ta, rất ít người biết có một cộng đồng rất nhỏ (khoảng 22,000) người Jing (người Kinh) sống ở Tam Đảo (Quảng Tây, Trung Quốc) là một “khám phá” gây nhiều cảm xúc. Rồi lúc được biết họ đă rời xa Việt Nam 500 năm mà vẫn cố gắng duy tŕ bản sắc văn hóa dân tộc Việt trước sức đồng hóa rất mạnh của TQ, xem những điệu múa, đánh đàn bầu, nghe họ hát tiếng Việt làm ta xúc động…Xem tiếp

 
 

Huyền thoại những Pơtao Tây nguyên

1: Miền hư ảo của Pơtao Ia

“Thủy Xá”, vùng đất được nhắc đến trong Đại Nam chính biên liệt truyện phần nào khắc họa về những Pơtao Ia - “Vua nước” không ngai, chỉ tồn tại theo ư thức thần quyền với những giai thoại thú vị, làm giàu thêm phong vị văn hóa độc đáo của Tây nguyên. Xem tiếp:

 
 
Năm 1664, sau khi thôn tính nhà Tây Minh, Măn Thanh đặt ách thống trị khắc nghiệt lên dân tộc Trung Hoa, t́m mọi cách phá bỏcơ chế Minh Triều, nhất là nổ lực đồng hóa đời sống văn hóa cùng mọi sinh hoạt khác theo Thanh. Măn Thanh không dùng quan tướng của Minh Triều mà c̣n chế  tài họ hoặc trục xuất những người có ảnh hưởng tới nhân dân ra khỏi nước. .......Xem Tiếp
 
 

Điển tích “bà Cố Hỉ” và chuyện ngọc nữ “trộm dưa”

Mỗi khi tṛ chuyện, nếu ai đó cố nhắc măi những chuyện cũ không c̣n hợp thời, người dân lớp trước vùng sông nước Nam Bộ đă gọi trại “bà Thiên Y” thành “bà Cố Hỉ”. Vậy bà Cố Hỉ là ai?

Do chiến tranh, một bộ phận người Chăm thiên di vào Nam, được triều đ́nh nhà Nguyễn chỉ định cư trú tại một số nơi gần bản doanh của quân triều để tiện bảo vệ, che chở. Xem tiếp

 
   
       

1. Cộng Đồng Dân Tộc    2. Đ́nh Chùa Miếu Mạo    3. Câu Chuyện Quê Ta    4. Địa Chí H́nh Thành   5. Thắng Tích Quê Ta

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18