|
Cung cấp: Tieuboingoan
Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữ
-
10
Nhà xuất bản Hà Nội - 2002
Giang Quân sưu tầm, biên soạn
(In lần thứ hai có bổ sung, sửa chữa)
Phần 9 - Địa Danh
Phần Hai
Bảng tra cứu địa danh
Chữ viết tắt:
h. huyện
L. làng
ph. phường
q. quận
t. tổng
th. thôn
x. xă
x. xem
La Gọi tắt tên l. La Khê, nghề dệt
nổi tiếng, có hội Ră La, đêm ră đám tắt lửa cho trai gái vui đùa, lát
sau mới thắp lại, nay thuộc ngoại thị Hà Đông. C̣n là tên gọi chung vùng
Kẻ La gồm cả các l. La Dương, La Nội (La Cả), ỷ La, La Phù (nay thuộc
huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây).
La Thành Tức thành Đại La, tên cũ của Thăng Long, Hà Nội.
Lạc Chính Phường do nhập hai thôn Ngũ Xă và Tứ Chính, t. Yên Thành, h.
Vĩnh Thuận (nay là Ngũ Xă, Trúc Bạch, q. Ba Đ́nh).
Lạc Đạo X. thuộc h. Văn Lâm, Hưng Yên, c̣n là tên ga xe lửa Hà Nội - Hải
Pḥng.
Lạc Trung Thôn do sát nhập 2 thôn cũ: Trung Chí và Yên Lạc mà thành tên,
(nay là khu Lạc Trung, q. Hai Bà Trưng).
Lại Yên Tên x. thuộc huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây.
Lam Tức Lam Cầu, th. thuộc x. Dương Quang, h. Gia Lâm.
Láng Tên nôm của l. Yên Lăng, gồm 3 thôn: Thượng Trung, Hạ nơi trồng
húng và hành hoa nổi tiếng, xưa là l. trại, t. Hạ. h. Vĩnh Thuận, sau
thuộc h. Thanh Tŕ rồi lại chuyển về h. Từ Liêm (nay là 2 ph. Láng
Thượng, Láng Hạ, q. Đống Đa). Hội chùa Láng, thờ Từ Đạo Hạnh ngày 7
tháng 3 cùng với chùa Thày (Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Tây).
Lăng Yên Thôn thuộc t. Thanh Nhàn do ghép 2 thôn Thanh Lăng và Hộ Yên
(nay thuộc q. Hai Bà Trưng).
Lạng Xứ Lạng, tức Lạng Sơn.
Lăo Chợ Lăo, c̣n gọi chợ Khánh Nguyên bán tơ lụa ở xóm Đ́nh, Đại Mỗ, Từ
Liêm.
Lệ Tên làng, chưa rơ ở đâu.
Lệ Chi Xă thuộc h. Gia Lâm
Liên Đàng 1- C̣n gọi Liên Đường, tên cũ là Liên Thủy ở bờ bắc hồ Thiền
Quang (cũng gọi là hồ Liên Thủy) t. Vĩnh Xương, h. Thọ Xương (nay là
Liên Tŕ), 2- Tên khác của thôn Sen Hồ, x. Lệ Chi, h. Gia Lâm.
Liên Hoa Ngơ có ngôi chùa cùng tên ở phố Khâm Thiên.
Liên Tŕ Chùa ở bên Hồ Gươm xưa, tên khác là chùa Báo Ân, chùa Quan
Thượng do Thượng Giai, tổng đốc Hà Ninh xây 1846, chùa rất đẹp nhưng đă
bị phá để xây phủ Thống sứ và nhà Bưu điện, nay chỉ c̣n lại chiếc tháp
Ḥa Phong bằng gạch mộc bên phố Đinh Tiên Hoàng.
Liễu Giai C̣n gọi Liễu Nhai, con đường liễu đi ra phía tây thành, một
trại thuộc “Thập tam trại”, t. Nội, h. Vĩnh Thuận (nay là khu vực Liễu
Giai, Đội Cấn, q. Ba Đ́nh).
Linh, Linh Đường C̣n gọi Linh Đàm, một thôn thuộc x. Hoằng Liệt, h.
Thanh Tŕ, x. thêm: Đại.
Linh Đổng tức Linh Động, thôn của t. Tiền Nghiêm (sau là Vĩnh Xương), h.
Thọ Xương (nay là khu sau ga Hà Nội).
Linh Quang Thôn thuộc t. Tiên Nghiêm, giáp Linh Động (nay là xóm Linh
Quang).
Lĩnh Nam X. bên sông Hồng, h. Thanh Tŕ.
Loa Thành X. Cổ Loa.
Ḷn Cầu Ḷn bắc qua con ng̣i chỗ giáp ranh 2 làng: Cam (x. Cổ Bi) và Kim
Âu (x. Đặng Xá) h. Gia Lâm.
Lọng Hàng Lọng, phố cũ, trên đất th. Nam Ngư, Tiên Mỹ, t. Vĩnh Xương,
c̣n gọi phố Hàng Tàn, v́ nhiều hàng bán tàn, lọng (sau là đường Nam Bộ
kéo dài đến ngă tư Kim Liên, nay đổi tên thành phố Lê Duân).
Long Biên 1- Huyện cổ ở vào vùng gần Bắc Ninh. 2- Tên cầu qua sông Hồng
đặt lại thay cho tên cầu Đu-me do Pháp làm xong năm 1902.
Long Đỗ Núi, c̣n gọi Nùng Sơn, ngọn núi tiêu biểu cho Thăng Long xưa
“núi Nùng, sông Nhị”. Trên núi có một lỗ sâu gọi là Long Đỗ (rốn rồng)
nên cũng gọi là núi Long Đỗ, Điện Kính Thiên xây trên núi này. Núi Sưa
trong Bách Thảo thường bị gọi lẫn là núi Nùng.
Long Thành Thành Rồng, chỉ thành Thăng Long.
Lờ Hàng Lờ, c̣n gọi phố Bông Lờ, một đoạn ngắn cuối phố Hàng Bông gần
Cửa Nam, xưa bán lờ, đó đánh cá (tên này đặt thay cho ngơ Cấm Chỉ, nay
là Ngơ Hàng Bông).
Lủ X. Kim Lũ.
Lủ Cầu Tên nôm của th. Kim Giang, cạnh sông Tô, x. Đại Kim, h. Thanh Tŕ.
Lục X́ Tên gọi nhà khám bệnh t́nh cho gái làng chơi thời Pháp thuộc, ở
phía sau viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh ngày nay.
Lương Yên Thôn thuộc t. Thanh Nhàn, h. Thợ Xương, do nhập 2 thôn Lương
Xá và Yên Xá (nay là cuối phố Ḷ Đúc, Lương Yên).
Ma Phường Khu tha ma ở gần chợ Bưởi xưa, giáp sông Tô thuộc l. Yên Thái,
có lệ mở phiên chợ cuối năm gọi là chợ Ma Phường, do mê tín cho là cả
các vong hồn người chết cũng đi chợ lẫn với người sống.
Mă Hàng Mă, trên đất thôn Vĩnh Thái và An Phú, t. Hậu Túc, h. Thọ Xương,
phố chuyên bán đồ mă, c̣n gọi Hàng Mă trên (khỏi lẫn với Hàng Mă dưới là
một đoạn của phố Mă Mây), có thời gọi là Hàng Vàng.
Mă Cảnh Tên chữ của hồ Cổ Ngựa, hồ chạy dài từ Trúc Bạch đến Hàng Đậu,
đă bị lấp xây phố phường.
Mă Vĩ Tên cũ của một đoạn phố từ cuối Hàng Quạt đến đầu Hàng Nón, xưa
bán trang phục tuồng chèo, mũ măng, y môn...
Mai Gọi tắt th. Thanh Mai, x. Hoàng Mai, h. Thanh Tŕ (nay thuộc ph.
Hoàng Văn Thụ, q.Hai Bà Trưng).
Mai Dịch xă thuộc h. Từ Liêm, sát xă Dịch Vọng, có một th. Dịch Vọng Sở
trước thuộc x. Dịch Vọng, h. Từ Liêm (nay là ph. thuộc q. Cầu Giấy).
Mai Động X. thuộc h. Thanh Tŕ (nay là ph. Mai Động, q. Hai Bà Trưng).
Mành Hàng Mành, đất th. Kim Cổ, do dân làng Giới Tế (Yên Phong, Hà Bắc)
đến ở làm nghề mành mành mà thành tên.
Mắm Hàng Mắm, đất th. Thanh Yên và Mỹ Lộc, t. Phúc Lâm, h. Thọ Xương,
vốn là hai phố ngắn: Hàng Trứng (phía đông) và Hàng Mắm (phía tây) gộp
lại (không phải ngơ Hàng Trứng - Đông Thái) xưa ở ngoài cửa ô Mỹ Lộc,
giáp sông Hồng, chuyên bán mắm và thủy sản.
Mây Hàng Mây, tên cũ của đoạn phố Mă Mây giáp Hàng Buồm, xưa bán hàng
song, mây, sau gộp với Hàng Mă dưới thành phố Mă Mây. Đất ph. Hà Khẩu và
th. Dũng Hăn, t. Hữu Túc, h. Thọ Xương.
Mẩy, Mễ, Mễ Tŕ Cùng là tên một làng, nay thuộc x. Mễ Tŕ, h. Từ Liêm,
đây là vùng gạo tám xoan ngon thơm nổi tiếng, cũng là đất vỡ, vật tài ba.
Miễu Xóm thuộc th. Dịch Vọng Tiền, x. Dịch Vọng, h. Từ Liêm (nay thuộc
ph. Dịch Vọng, q. Cầu Giấy).
Minh Phú Xă bán sơn địa thuộc h. Sóc Sơn.
Minh Thôn Tức th. Minh Triết, t. Hữu Nghiêm, h. Thọ Xương (nay là Quốc
Tử Giám).
Mọc Kẻ Mọc, thuộc t. Nhân Mục xưa, gồm các làng Thượng Đ́nh, Hạ Đ́nh
(nay thành 2 phường thuộc 4 Thanh Xuân). Chính Kinh, Cự Lộc, Quan Nhân,
Giáp Nhất (nay thuộc ph. Nhân Chính, q. Thanh Xuân), gẫn Ngă Tư Sở, Cầu
Nhân Mục, gọi nôm là Cống Mọc, nơi quân Lê Lợi diệt Minh năm 1426 c̣n di
chỉ G̣ Đống thây. Hạ Đ́nh là quê hương của nhà thơ Đặng Trần Côn.
Mỗ Tên nôm l. Đại Mỗ (mỗ Chợ), l. th. thuộc x. Đại Mỗ, h. Từ Liêm.
Mộ Trạch Làng xưa thuộc h. Đường An, có nhiều người giỏi c̣ như Trạng cờ
Vũ Huyên (nay thuộc h. B́nh Giang tỉnh Hải Dương).
Mông Cầu Mông, chưa rơ ở đâu.
Mơ Kẻ Mơ, tên gọi chung các làng: Tương Mai (c̣n gọi Mơ Cơm v́ dân làng
chuyên bán hàng cơm). Bạch Hoàng Mai (Mơ Rượu, nấu rượu ngon), Mai Động
(l. Mơ) chùa Mơ là chùa làng Hoàng Mai.
Mới Phố Mới, tên gọi dân gian của phố Hàng Chiếu thời kỳ Pháp mới mở
mang thêm phố này.
Mũi Kẻ Mui, gồm 2 làng: Yên Duyên (Mui Chùa - nay thuộc x. Yên Sở) và
Khuyến Lương (Mui Chợ - nay thuộc x. Trần Phú, h. Thanh Tŕ) Sở Mui là
Mui Chùa.
Mũi Cày Một ngọn núi trong dăy núi dài ở h. Sóc Sơn.
Mụn Hàng Mụn, tên cũ của phố chuyên bán mảnh vải lẻ (nay là Hàng Bút).
Muối Hàng Muối, phố giáp Hàng Mắm, xưa ở giáp sông Hồng, bán muối mà
thành tên, đây là đất th. Trừng Thanh, t. Tả Túc, h. Thọ Xương.
Muống Cầu Muống bắc qua một nhánh sông Kim Ngưu, thuộc l. Trung Phụng,
xưa là thôn Cầu Muống, c̣n gọi Thái Kiều, t. Hữu Nghiêm, h. Thọ Xương.
Mỹ Đức Thôn thuộc t. Vĩnh Xương, h. Thọ Xương, do ghép các làng Khâm Đức,
Tô Tiền, Tương Thuận, Trung Kính lại (nay là đầu phố Khâm Thiên và đầu
ngơ chợ Khâm Thiên).
Mỹ Lộc thôn thuộc t. Tả Túc (sau là Phúc Lâm) h. Thọ Xương, (nay là Hàng
Mắm, đầu Hàng Bạc).
Nai Tên nôm làng Đan Thầm, x. Mỹ Hưng, h. Thanh Oai, tỉnh Hà Tây.
Nam Ban Thị trấn vùng kinh tế mới Hà Nội, h. Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.
Nam Dư X. Dựa.
Nam Đồng Một trại thuộc t. Hạ, h. Vĩnh Thuận, ở ngoài Ô Thịnh Quang (Ô
Chợ Dừa) sau thành phố Nam Đồng (nay là Nguyễn Lương Bằng),
Nam Hồng X. thuộc h. Đông Anh.
Nam Ngư Gọi tặt tên Nam Môn Thị Hoa Ngư, gần Cửa Nam, có nghề sơn dầu và
bán sơn ta.
Nam Ninh Một giống lúa có năng suất khá.
Nam Phố. X. Cau.
Nâu Tên cũ của đoạn đầu phố Trần Nhật Duật, từ cầu Long Biên đến ngă ba
Hàng Chiếu, xưa giáp sông Hồng, bán củ nâu, nên gọi Hàng Nâu.
Nga Làng dệt lụa đẹp thuộc tỉnh Hưng Yên.
Nga Hoàng Làng rèn, thuộc h. Quế Vơ, tỉnh Bắc Ninh bây giờ.
Ngang Hàng Ngang, phố cổ, đất th. Diên Hưng, t. Hữu Túc, h. Thọ Xương,
xưa là nơi cư ngụ của người Hoa gốc Quảng Đông, có 2 cổng chắn ngang đầu
và cuối phố mà có tên này.
Ngâu Tên nôm l. Yên Ngưu, có nghề nấu rượu (nay thuộc x. Tam Hiệp, h.
Thanh Tŕ).
Nghè Tên nôm l. Trung Nha, xưa có nghề dệt và làm giấy nghè (nay thuộc
ph. Nghĩa Đô, q. Cầu Giấy.
Nghi - Nghi Tàm Phường thuộc t. Thượng, h. Vĩnh Thuận, có nghề trồng hoa,
cây cảnh ven Hồ Tây, xưa có rừng trúc ngà rất đẹp, chúa Trịnh lập bến
tắm ở đây gọi là Bến Trúc, sau là l., th. của x. Quảng An, h. Từ Liêm
(nay thuộc ph. Quảng An, q. Tây Hồ).
Nghĩa Dũng Xưa là ph. Bái Ân, t. Trung, h. Vĩnh Thuận, c̣n gọi là Thái
Đô, thuộc vùng Bưởi, nổi tiếng về nghề dệt lĩnh (lĩnh Bưởi) và làm giấy
(nay thuộc ph. Nghĩa Đô, q. Cầu Giấy).
Nghĩa Đô L. giấy, l. dệt thuộc h. Từ Liêm (nay là ph. Nghĩa Đô, Nghĩa
Tân, q. Cầu Giấy).
Nghiên Đài Nghiên, xây bên cổng vào đền Ngọc Sơn, do Nguyễn Văn Siêu
đứng ra làm năm 1864, nghiên bằng đá, h́nh nửa quả đào đặt lên lưng ba
con ếch.
Ng̣ Tên nôm của th. Ngô, nay thuộc x. Thạch Bàn, h. Gia Lâm, có Hội thi
chạy ngày 9-10 tháng 2 lịch âm.
Ngọc Giếng Ngọc ở trước đến An Dương Vương, thành Cổ Loa, h. Đông Anh,
tương truyền ngọc rửa nước giếng này sáng ra.
Ngọc Hà Một trong “Thập Tam trại”, làng hoa nổi tiếng, cùng với l. Hữu
Tiệp thành Trại hàng hoa (nay là ph. Ngọc Hà, q. Ba Đ́nh).
Ngọc Sơn Chùa dựng trên đảo Ngọc, ḥn đảo lớn ở Hồ Gươm, có cầu Thê Húc
đi vào sau thành đền thờ Văn Xương đế quân, Trần Hưng Đạo, Lê Lai, do
nhà văn Phương Đ́nh Nguyễn Văn Siêu trùng tu năm 1864.
Ngọc Thụy X. thuộc h. Gia Lâm.
Ngô Đạo Thôn thuộc x. Tân Hưng, h. Sóc Sơn.
Ngữ Hầu Thôn thuộc t. Tả Túc, h. Thọ Xương, do nhập 2 thôn Trừng Thanh
Trung Ngũ Hầu và Trung Yên Vệ (nay là Ḷ Sũ, Hàm Tử Quan, đầu Lư Thái Tổ).
Ngũ Xă Phường đúc đồng nổi tiếng kinh thành, nằm trên bán đảo nhô ra hồ
Trúc Bạch, thuộc t. Yên Thành, h. Vĩnh Thuận, do dân 5 làng ở Thuận
Thành (Hà Bắc) đến lập nghiệp.
Ngư Vơng Gọi nôm là th. Hàng Chài cũ, t. Đông Thọ, h. Thọ Xương (nay là
Đào Duy Từ, Lương Ngọc Quyến).
Nguyên Tên gọi chung các th. Nguyên Khiết Thượng Hạ, t. Phúc Lâm, h. Thọ
Xương (nay là phố Trần Nhật Duật).
Nguyên Xá Th. thuộc x. Minh Khai, h. Từ Liêm.
Nguyệt Gọi tắt tên sông Nguyệt Đức, c̣n gọi Thiên đức, tức sông Đuống.
Sông Cầu ở đoạn ngă ba Sà cũng gọi là Nguyệt Đức, X. thêm: Đuống.
Nhà Thờ Phố chạy thẳng trước mặt Nhà Thờ Lớn, đất th. Báo Thiên Tự, t.
Tiền Túc, h. Thọ Xương cũ. Nhà thờ khánh thành đêm Nôen 1886.
Nhân Lê Tên nôm là làng Lợ, thôn thuộc x. Đặng Xá, h. Gia Lâm.
Nhân Nội Tên cũ là th. Hàng Nôi, t. Thuận Mỹ, h. Thọ Xương (nay là cuối
Hàng Bồ, Bát Đàn).
Nhật Tảo Thôn thuộc x. Đông Ngạc, h. Từ Liêm.
Nhật Tân Phường thuộc t. Thượng, h. Vĩnh Thuận xưa, ở phía bắc Hồ Tây,
làng trồng đào nổi tiếng (nay là một ph. của q Tây Hồ).
Nhị, Nhị Hà, Nhị Thủy, Nhĩ Hà X. Hồng.
Nhiễm Gọi tắt tên làng Nhiễm Dương (nay thuộc h. Thuận Thành, tỉnh Bắc
Ninh).
Nhiễm Thượng Thôn thuộc t. Hữu Túc (sau là Đông Thọ) h. Thọ Xương (nay
là giữa Cầu Gỗ).
Nhót X. Đông Phù.
Nhội Tên nôm l. Thụy Lôi, c̣n gọi là Sái có đền Sái, thuộc x. Thụy Lâm,
h. Đông Anh.
Nhồi Xóm thuộc th. Cổ Loa, h. Đông Anh.
Nhuệ Giang Sông từ h. Từ Liêm chảy qua Hà Đông, h. Thanh Tŕ.
Nhược Công Phường thuộc t. Hạ, h. Vĩnh Thuận (nay là khu Thành Công, q.
Ba đ́nh).
Ninh Hải Chỉ vùng biển Hải Pḥng, Hải Ninh.
Noi X. Cổ Nhuế.
Nội Tổng Nội, h. Vĩnh Thuận gồm 10 trong số 13 trại phía tây kinh thành
do ông Hoàng Lệ Mật sáng nghiệp, từ Giảng Vơ, Ngọc Hà đến Cống Vị (nay
thuộc q. Ba Đ́nh).
Nội An Làng thuộc xă Liên Ninh cũ, X. Om.
Nùng X. Long Đỗ.
Trang
1 2
3
4 5
6
7
8
9
10
11
12 |
www.cafesangtao.vn
www.my.opera.com/tieuboingoan
|
|