|
- Trích từ
http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/
- Trời và đất trong chiếc bánh ngày
xuân
Dương Thiệu Tống, Ed.D.
"trong trời đất không có vật ǵ quí bằng gạo, v́ gạo là của để nuôi dân....
nếu lấy gạo nếp gói làm h́nh tṛn để tượng trời, hoặc gói làm h́nh vuông
để tượng đất, ở trong làm nhân cho ngon; bắt chước h́nh trạng trời đất bao
hàm vạn vật, ngụ ư nói ơn trời đất phát dục vạn vật, như thế th́ ḷng cha
sẽ vui, tôn vị chắc được:
(Trích Lĩnh Nam chích quái của Trần Thế Pháp)
H́nh vuông của đất và h́nh tṛn của trời, như trong đoạn văn trích dẫn
trên, phát xuất từ hai tài liệu cổ xưa nhất của dân Lạc Việt là Lạc Thư (h́nh
tṛn của trời) và Hà Đồ (h́nh vuông của đất).
Cả hai h́nh vẽ Hà Đồ và Lạc Thư đều gồm những chuỗi "rỗng" và "đặc" (O và
), giống như những chuỗi "rỗng" và "đặc" nối kết nhau trên hầu hết các
trống đồng Đông Sơn của dân Việt. Hà Đồ và Lạc thư đều nói lên sự h́nh
thành của trời (Lạc Thư), đất (Hà Đồ) và vạn vật. Trống đồng Ngọc Lũ cũng
nói lên sự h́nh thành của trời, đất, vạn vật (chim, hươu, người) theo quan
điểm y hệt như vậy. Tất cả đều đặt căn bản trên nguyên lư "rỗng" (dương),
"đặc" (âm), tương sinh, tương khắc, tương hoà. Như vậy, sở dĩ vua Hùng
trao ngôi báu cho Lang Liêu ắt không phải v́ Lang Liêu đă dâng một loạt
bánh ngon cho vua Hùng, mà chính v́ Lang Liêu đă nắm được ư nghĩa của sự
h́nh thành trời đất, vạn vật, tức là hiểu được cách giải quyết mâu thuẫn
giữa đất và trời, giữa người và vạn vật, giữa con người và nhân quần xă
hội. Và như vậy Lang Liêu xứng đáng được trao ngôi báu và chắc chắn sẽ đem
lại hạnh phúc, ấm no cho nhân dân. Tiếng nói của thần nhân chính là tiếng
nói của lương tâm, nhắc nhở cho Lang Liêu cái nguyên lư sinh thành ấy để
làm sao cai trị dân cho hợp với "lẽ trời đất" và ḷng người. Tinh thần "vuông
tṛn" ấy của thời đại vua Hùng được sử gia Lê Tung mô tả như sau: "Vua th́
lấy đức trị dân, giũ áo khoanh tay (tức là chỉ theo phép thường mà trị
nước, không bày đặt chính lệnh phiền nhiễu dân); dân th́ cày ruộng, đào
giếng, ra ngoài th́ làm lụng, trở về nhà th́ nghỉ ngơi, chẳng phải là
phong tục thái cổ của Viêm Đế ư?". Phan Huy Chú cũng cho biết: "Vua tôi
cũng đi cày, cha con tắm cùng sông, không chia giới hạn, không phân biệt
uy quyền thứ bậc".
Tư tưởng đoàn kết, b́nh đẳng giữa các con người, sự hoà hợp các mâu thuẫn,
tượng trưng bằng các h́nh thể vuông tṛn của đất và trời, theo quan niệm "vạn
vật nhất thể" của Lạc Thư và trống đồng ảnh hưởng hàng ngh́n năm sau đến
chính sách của các vua nhà Lư trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các vua,
chúa, quần thần, giữa người dân trong nước, và giữa dân Việt với các dân
tộc khác ở biên thuỳ.
Việc vua Hùng ưu chuộng chiếc bánh trưng, bánh dày của Lang Liêu hơn các
của ngon vật lạ của các công tử khác phản ánh tinh thần ưu chuộng thực tế
của dân Việt, mà điều thực tế nhất là "cơm gạo để nuôi dân", đặt lên trên
sự xa hoa, phù phiếm.
Có lẽ do tinh thần ấy mà thời đại vua Hùng, mặc dầu đă h́nh thành một nhà
nước sơ khai, đă qua thời kỳ đồng thau, đồ sắt mà vẫn không để lại cho ta
ngày nay một di tích nào của các đền đài, lăng tẩm, dù nhỏ bé. Điều nay
khiến cho một số người tỏ ư hoài nghi về lịch sử bốn ngh́n năm văn hiến
của dân tộc ta. Nhưng nếu ta nh́n trở lại lịch sử của các dân tộc đă từng
xây dựng những kỳ quan thế giới do công sức của hàng vạn dân công nô lệ,
như các kim tự tháp của các vua Pharaoh xứ Ai Cập hay vườn treo của các bà
hoàng xứ Assyria - ... th́ ta thấy rằng đó cũng là những cái mốc đánh dấu
sự bắt đầu sụp đổ của các triều đại, mở đầu cho các cuộc xâm lăng liên
tiếp dẫn đến sự đồng hoá, phân tán hay tiêu diệt các dân tộc nguyên thuỷ.
Hai phạm trù "trời" và "đất", như trong lời dạy của thần nhân, nói lên sự
quí chuộng đất đai, cây cỏ, ḷng tin tưởng và lạc quan của một dân tộc đă
từng phát hiện kỹ nghệ trồng trọt sớm nhất trên thế giới, theo như thuyết
của Carl Sauer (1952) và được xác nhận bởi các công tŕnh nghiên cứu của
Chester Gorman, Hamilton Parker và nhiều người khác từ 1963-1966 trong
vùng Đông Nam á. Đó là niềm tin tưởng lạc quan của nhà nông với công việc
làm không đem đến hiệu quả tức th́. Gặp thời tiết nhất định trong một năm,
tuỳ theo vị trí của ngôi sao đă định, họ bắt đầu làm đất gieo hạt giống,
rồi kiên nhẫn chờ đợi. T́nh cảm sâu đậm giữa con người và đất đai do dó
nảy sinh và được khơi dậy. Hàng năm vào những ngày Tết qua h́nh thù và ư
nghĩa của chiếc bánh trưng, và cả qua những điều cấm kỵ liên quan đến việc
sử dụng đất đai vào những ngày đầu năm.
Cuối cùng, nhưng không phải là kém quan trọng, qua h́nh dáng bánh trưng,
bánh dày, ta không thể không liên tưởng đến ư nghĩa của hai chữ "vuông
tṛn" trong ngôn ngữ ta. Th́ ra phát xuất từ quan niệm nguyên thuỷ về sự
sinh thành, các tổ tiên ta đă khép lựa chọn hai thứ phẩm vật tượng trưng
dùng trong việc cúng lễ trời đất, ông bà đă nhắc đến tư tưởng ḥa hợp của
hai h́nh thể: "rỗng" và "đặc", "vuông" và "tṛn". Tuy tương khắc nhau như
"trời" và "đất", "đàn ông" và "đàn bà", chúng có thể và phải kết hợp với
nhau theo lẽ "trời đất phát dục vạn vật" như lời dạy của thần nhân cho
Lang Liêu. Đó là "lẽ vuông tṛn" nói lên sự tốt đẹp trong t́nh nghĩa vợ
chồng và trong mối quan hệ như câu thơ của Nguyễn Du:
Khuôn thiêng biết có vuông tṛn hay chăng?
hay câu:
Trăm năm tính cuộc vuông tṛn,
Phải ḍ cho đến ngọn nguồn lạch sông.
Vậy th́ hai chữ "vuông tṛn" có lẽ là lợi chúc tụng đầu xuân súc tích và
tốt đẹp nhất dành cho tất cả mọi người khi năm mới sắp đến.
|
-
Sắc
Thái
Tết
-
Lễ Chùa Đêm 30
Bánh Chưng Bánh Dầy
Về Với Cội Nguồn
Phong TụcNgày Tết
Xông Đất
-
Tết Miệt Vườn
Tết M'Nong
-
Giá Trị Tâm Linh
-
Câu Đối Tết
Tṛ Chơi Xuân
-
Xuân Và Tết
-
Tết Đoan Ngọ
2004
|