Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 

Chữ Nôm

Chữ Nôm – tinh hoa văn tự Việt

Trích từ Vietnam Illustré

Theo các nhà nghiên cứu, chữ Nôm h́nh thành và phát triển từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX trên cơ sở chữ Hán của người Trung  Quốc. Trong suốt quăng thời gian này, chữ Nôm là công cụ duy nhất hoàn toàn Việt Nam ghi lại lịch sử, văn hóa của dân tộc.  .

______________________________________________________

Trang Ngôn Ngữ

Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời, người ơi
Me hiền ru những câu xa vời
À à ơi ! Tiếng ru muôn đời
Tiếng nước tôi ! Bốn ngàn năm ṛng ră buồn vui
Khóc cười theo mệnh nước nổi trôi, nước ơi
Phạm Duy (T́nh ca, 1953

Có 3 trang về Ngôn Ngữ

Các Trang Tiểu Luận
 

______________________________________________________

Đôi điều về chữ Nôm và giọng Quảng Nam (phần 1) 

Nguyễn Cung Thông* (Melbourne, Úc), Vân Hạc** (Hà Nội, Việt Nam)

 

Chữ Hán dịch ra chữ Nôm

Vừa nghe lại các bài ca Mưa Chiều Kỷ Niệm, Nỗi Buồn Hoa Phượng, T́nh Bơ Vơ ... bằng giọng Quảng (Nam), xem trang YouTube này [www.youtube.com] hay http://www.youtube.com/watch?v=IM6dzrmTx8w  ... càng nghe càng thấy thấm thía, nhân đây cũng ghi lại vài nhận xét và các dữ kiện liên hệ.

(Xem tiếp)

______________________________________________________

Thử t́m hiểu sử Việt cổ: Bố Cái Đại Vương và chữ Nôm

Nguyên Nguyên

Theo lịch sử nước Việt, trong thời kỳ Bắc thuộc dưới đời nhà Đường bên Tàu, có ông Phùng Hưng, quê quán ở quận Đường Lâm thuộc Sơn Tây, vào năm 791 đă dấy quân nổi lên đánh đuổi được quan Đô hộ Cao Chính B́nh, giành lại được độc lập cho xứ An Nam. Phùng Hưng tự xưng làm vua, và chiếm giữ được An Nam trong một khoảng thời gian ngắn, từ tháng 4 đến tháng 7 năm Tân Mùi (791), rồi bị bệnh ...

______________________________________________________

VNExpress

Số hoá chữ Nôm

Theo ông Ngô Thanh Nhàn, Phó chủ tịch Hội bảo tồn di sản chữ Nôm, th́ sáng kiến của Hội chính là con đường bảo vệ và khai thác di sản này hiệu quả và cần thiết nhất. Đó cũng chính là cách để VN biết được ḿnh đang mất ǵ và có thể t́m thấy ǵ?

______________________________________________________

Chữ Nôm Và Cổ Văn Việt Nam
Diệu Tần

Chữ Nôm xuất hiện

Các cụ ta gọi là chữ Nôm, có nghĩa là chữ của người phía Nam, khác với chữ ở phía Bắc, chữ Hán của Trung Quốc, tương tự như gọi thuốc herbal của Trung Quốc là thuốc Bắc, gọi thuốc cổ truyền Việt là thuốc Nam. Cũng từ nôm có nghĩa là đơn giản, dễ hiểu, thực thà, rơ ràng trong tính từ nôm nạ.

 

H́nh Thành & Quá Tŕnh Sáng Tác Chữ Nôm
Vơ Thư Tịnh, Paris

I - H́nh thành chữ nôm 

Tự lai, ở Việt Nam thấy có ba thứ chữ viết :

1 - Chữ Hán (chữ của dân Hán) c̣n gọi là chữ Nho (chữ của các nho sĩ) là chữ viết của người Trung-hoa, mà chính quyền đô hộ Tàu cưỡng nhập vào nước ta, để dùng làm văn tự chính thức. Về sau, trong thời gian gần một ngh́n năm tự chủ (938-1884) và cả giai đoạn đầu của thời Pháp thuộc (1884-1917), các vua ta vẫn tiếp tục dùng chữ Hán làm văn tự chính thức quốc gia. Lúc đầu ta đọc chữ Hán theo giọng người Tàu đời Đường ở thế kỷ thứ X, rồi dần dần giọng đọc ấy bị Việt hóa hẳn đi, trong lúc đó giọng đọc người Trung-hoa hiện nay lại biến đổi rất nhiều, nên hai bên không c̣n hiểu nhau được nữa, chỉ dùng bút đàm để giao dịch mà thôi

 

 

QUI TẮC H̀NH THÀNH ÂM HÁN VIỆT Tống Phước Khải 

Việc h́nh thành âm đọc chữ Hán như Quan Thoại, Quảng Đông, Hán Việt v.v. hầu hết đều căn cứ theo quy tắc. Trong  các quyển từ điển thông dụng như: Khang Hi, Từ Hải v.v. của Trung Quốc đều có tŕnh bày cách phiên âm cho mỗi chữ Hán. Ở Việt Nam cho đến nay chưa có  quyển từ điển Hán Việt nào tŕnh bày cách h́nh thành âm này.  

 

Chữ Nôm

Tiếng nói của người Việt trước khoảng thế kỷ thứ 18 (năm 1700-1800) chính là tiếng Nôm. Nôm nói trại từ NAM. Tiếng Nôm là tiếng của người nước Nam. Tiếng Nôm có phát âm gần giống nhưng không giống y như tiếng Việt ngày nay. Tiếng Nôm có chữ viết gọi chữ Nôm. 

 

Ngôn ngữ - Language

The Vietnamese language belongs to a language group which was established a long time ago in East Asia. Changes in material conditions over many centuries and the increasing demands of cultural life have influenced the Vietnamese language.

 

CHỮ NÔM & VIỆC HỌC CHỮ NÔM   Tống Phước Khải

SỰ RA ĐỜI CỦA CHỮ NÔM

Chưa có tư liệu nào chứng minh một cách thuyết phục về thời điểm ra đời của chữ Nôm. Trong phạm vi bài viết này chỉ bàn về những khía cạnh mang tính ứng dụng vào việc học tập.  Chúng ta tạm phân tiếng Việt thời xưa ra làm 2 loại: tiếng kinh điển (Hán)tiếng b́nh dân (Nôm).

 

Đừng bỏ quên 1000 năm Tiếng Việt trong kho chữ Nôm!
 

(VietNamNet) - Có lịch sử ngót 1000 năm và đóng vai tṛ quan trọng trong nhiều giai đoạn quan trọng của lịch sử nền văn hoá dân tộc, nhưng chữ Nôm, thứ chữ viết đầu tiên ghi âm tiếng Việt, đang dần trở nên xa lạ với người Việt... Số người biết chữ Nôm hiện nay c̣n ít hơn cả biết chữ Hán. Làm thế nào để cứu di sản chữ Nôm, đó chính là mục đích chính của cuộc Hội thảo quốc tế về chữ Nôm khai mạc sáng mai, 12/11.

 

Giới-Thiệu “Lược Khảo Vấn Đề Chữ Nôm Của Cụ TRẦN VĂN GIÁP

______ Nguyễn Ngọc Bích

Mới đây, báo Ngày Nay ở Minnesota có in ra cuốn Lược khảo vấn đề chữ Nôm do cụ Trần Văn Giáp (1902-1973), một nhà nghiên cứu Hán-Nôm thuộc vào hạng xuất sắc ở nước ta, biên soạn.  Từ năm 14 tuổi (1916), cậu bé Trần Văn Giáp đă đi dự kỳ thi Hương ở trường Nam (tức Nam-định). 

 

Chữ Nôm

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Chữ Nôm là cách viết biểu ư ngày xưa của tiếng Việt hiện đại ngày nay. Sau khi Việt Nam thoát khỏi ách đô hộ của Trung Quốc vào năm 939, chữ Nôm lần đầu tiên thành chữ quốc ngữ để diễn đạt tiếng Việt qua mẫu tự biểu ư.

 

Chữ Nước Tôi - Phạm Thế Định

Huyền sử và cổ sử Việt Nam có truyền lại rằng lănh thổ Việt Nam ngày xưa bao gồm một số phần đất bên Trung Hoa, nhưng bằng chứng cụ thể như đồ bản, văn tự để chứng minh không đủ để thuyết phục người đời nay. Năm nhâm tí 1792, vua Quang Trung sai sứ sang Tàu xin cầu hôn và "đ̣i" lại đất Lưỡng Quảng, không biết nhà vua định dựa trên sử liệu nào, hay có thể đây chỉ là một cái cớ, v́ nhà Thanh cũng dựa vào vơ lực để chiếm Trung Hoa, nay ta mạnh th́ cứ việc dựa trên truyền thuyết để đ̣i, một h́nh thức gây hấn có "văn hóa", hoặc giả hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây đă thực nằm trong lănh thổ Việt Nam, nhưng những tài liệu cổ xưa đă bị người Trung Hoa hủy diệt đi tất cả.
 
Từ Vương Vũ đến Vương Thúy Kiều:
Vài bí mật của chữ Nôm và quốc ngữ

Nguyên Nguyên

PHẦN I: Vương Vũ

Những ai từng hâm mộ xem phim kiếm hiệp ở thời trước 75 chắc c̣n nhớ những tài tử gạo cội Hongkong như Lư Tiểu Long tức Bruce Lee, Địch Long, Khương Đại Vệ, Trần Tinh, và Vương Vũ. Jackie Chan thời đó chỉ chuyên đóng vai phụ, nhất là thay cho tài tử chính trong những màn nhào lộn nguy hiểm. Vương Vũ nổi tiếng nhất có lẽ nhờ phim "Vơ sĩ một

 

Dự án lớn về bốn bộ tự điển chữ Nôm

Chữ Nôm là cách viết biểu ư ngày xưa của tiếng Việt. Sau khi Việt Nam thoát khỏi ách đô hộ của Trung Quốc vào năm 939, chữ Nôm lần đầu tiên thành chữ quốc ngữ để diễn đạt tiếng Việt qua mẫu tự biểu ư.

Nguy cơ tiêu vong của chữ Nôm

 

Từ TK 10 cho đến TK 20 - phần lớn các tài liệu văn học, triết học, sử học, luật pháp, y khoa, tôn giáo và hành chánh được viết bằng chữ Nôm. Dưới triều đại nhà Tây Sơn, toàn bộ các văn kiện hành chánh được viết bằng chữ Nôm trong 14 năm, từ 1788 đến 1802. Nói cách khác, chữ Nôm là công cụ duy nhất thuần Việt ghi lại lịch sử văn hoá của dân tộc ta trong khoảng 10 thế kỷ.

 

Những Trang Nối Kết Hán Nôm
Hanosoft
Từ Điển Hán Nôm
Viện Việt Học
Hội Bảo tồn Di sản Nôm
Chu nom - Wikipedia, the free encyclopedia
Nom Proper Code Table

 

Truyện Kiều Nguyên Bản chữ Nôm

Chấm vào h́nh để đọc bài

 

Giới thiệu sơ lược chữ Nôm trong tin học

______ Tiến sĩ Ngô Thanh Nhàn

Giới thiệu

Một trong những mất mát lớn nhất của dân tộc Việt Nam trong những năm chiến tranh là chữ Nôm. Theo nhiều nhà nghiên cứu, chữ Nôm bắt đầu sử dụng vào thế kỷ thứ 10 cho đến đầu thế kỷ này (khoảng những năm 1920). Những kho tư liệu viết bằng chữ Nôm c̣n lại sau chiến tranh ở rải rác khắp thế giới như Trung Quốc, Pháp, Mỹ, Va-ti-can, Nhật, v.v. Hàng

 

Khó xác định được thời điểm chính xác sự xuất hiện của chữ Nôm

(Hoàng Lâm - VTV2)
---------------------------------------------------------------------

Trải qua những phát hiện từ các cuộc khai quật, t́m ṭi, các nhà nghiên cứu cho rằng thật khó xác định được thời điểm chính xác sự xuất hiện của chữ Nôm.
 
CÂU CHUYỆN HÔN NHÂN 婚 姻 QUA NHỮNG NÉT VĂN TỰ

* Lê Vân (Texas)

Qui cách tổ chức xă hội gia đ́nh Việt Nam đă mô phỏng theo h́nh thức luân lư của Trung Hoa từ mấy ngàn năm. Vào đầu thế kỷ thứ nhất của Công nguyên, sử chép có hai thái thú Trung Hoa là Tích Quang ở quận Giao Chỉ và Nhâm Diên ở quận Cửu chân là hai người đă “khai hóa” dân Văn Lang về lễ nghĩa theo Trung Hoa.

 

Một Trang Chữ Nôm

1) Nguồn gốc và tác phẩm chữ Nôm

Cho đến nay, không có tài liệu nào đáng tin cậy để biết  chính xác ai sáng lập chữ Nôm cũng như chữ Nôm có từ lúc  nào! Chỉ biết rằng ngày nay chúng ta có trong tay một số tác  phẩm viết bằng chữ Nôm rất hay vậy thôi. Trong sách “Việt Nam Văn Hóa Sử Cương”, trang 269, ông Đào Duy Anh.....

 

Từ chữ Nôm đến quốc ngữ (1)

Từ chữ Nôm đến quốc ngữ (2)

Từ chữ Nôm đến quốc ngữ (3)

Từ chữ Nôm đến quốc ngữ (4)

Từ chữ Nôm đến quốc ngữ (5)

Từ chữ Nôm đến quốc ngữ (6)

Từ chữ Nôm đến quốc ngữ (7)

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18