Không phải ai cũng hiểu được ư nghĩa của những địa điểm thờ cúng như
đ́nh, đền, chùa, miếu, phủ, quán, am...
Trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt Nam có rất nhiều nơi thờ
cúng khác nhau như đ́nh, đền, chùa, miếu, phủ, quán, am,… Nhưng không
phải ai cũng hiểu được ư nghĩa của những địa điểm thờ cúng đó.
Xem tiếp
Rất ít người có thể tận mắt nh́n thấy rơ bộ chuông cổ độc đáo được lắp
đặt bên trong hai tháp chuông nhà thờ Đức Bà Sài G̣n (tọa lạc trên khuôn
viên tuyệt đẹp ở Công xă Paris, quận 1, TP.HCM).
Bộ chuông gồm 6 quả nặng tổng cộng gần 30 tấn gắn
trên 2 tháp được đánh giá không chỉ độc đáo nhất khu vực Đông Nam Á mà
c̣n khiến cả thế giới phải ghen tị. Chất liệu chuông bằng đồng, do hăng
đúc chuông Bolley chế tác vào năm 1879 tại Pháp với những đường nét họa
tiết trên chuông rất tinh xảo và mỗi quả chuông đều có đường nét hoa văn
khác nhau. Bộ chuông được phối âm độc đáo với các cung: sol, la, si, do,
re, mi. Xem tiếp
Đ́nh Chèm (đền Chèm) cách trung tâm thành phố Hà Nội
về phía tây theo tuyến đê Hữu Hồng khoảng 12km. Ngôi
đ́nh cổ kính linh thiêng trên hai ngh́n năm tuổi,
tọa lạc sát bên bờ nam sông Hồng, thờ đức Thượng
Đẳng Thiên Vương Lư Ông Trọng – nhà ngoại giao đầu
tiên của dân tộc Việt Nam.
Xem tiếp
Đi t́m dấu tích chùa
Báo Ân
Lư hương nhiều màu thời Mạc - Lê
Trung hưng trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam
Trong số các chùa cổ ở đất Thăng Long xưa, Báo Ân (chùa Cả) được xem là
một trong những chùa hoành tráng và đẹp nhất. Các tài liệu lịch sử Phật
giáo thời Trần c̣n lại đến nay đều cho biết, chùa Báo Ân liên quan mật
thiết đến Thiền phái Trúc Lâm.
Chùa Cần Linh
Chùa c̣n có tên là Sư Nữ, v́ các
vị sư trụ tŕ ở chùa là nữ. Chùa được xây dựng cuối thời Lê, trên một
khoảng đất cao ráo, thoáng đảng ở về phía Tây Nam Thành phố Vinh, trước
đây thuộc địa phận làng Vang, tổng Yên Trường,
huyện Hưng Nguyên, hiện nay thuộc phường Cửa Nam,
Thành phố Vinh. Phía Đông và phía Nam chùa có sông Cồn Mộc chảy
quanh năm.
Cổ Thạch Tự
- một danh thắng nổi tiếng của B́nh Thuận
"Chùa Đá
Xưa" ở B́nh Thuận
Cổ Thạch Tự có nghĩa là “chùa đá xưa”, c̣n có tên
gọi mộc mạc dân dă là “chùa Hang”- một trong những danh thắng nổi
tiếng ở phía Bắc tỉnh B́nh Thuận và khu vực miền Nam. Ngự trong
những hang động trên đồi núi thấp ở độ cao hơn 64m so với mặt biển,
chùa Hang thấp thoáng ẩn hiện như một chốn “bồng lai” xa mờ…
Từ Hà Nội đi xe ô tô qua thị
xă Hà Đông, tới Vân Đ́nh, đến Bến Đục th́ dừng xe để chuyển sang đi
thuyền xuôi ḍng suối Yến chừng 3 km là vào đến khu danh thắng Hương Sơn.
Khu danh thắng này thuộc huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội 70 km.
Danh thắng Hương Sơn bao gồm
cả một quần thể: núi non, sông suối, làng mạc, chùa chiền, hang động...nằm
quanh dăy núi Hương Tích, phía bắc rặng Trường Sơn, rộng hàng ngàn hecta.
Chùa Trăm
Gian c̣n có tên là chùa Tiên Lữ, toạ lạc ở thôn Tiên Lữ, xă Tiên Phương,
huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây.
Chùa
Keo
Hằng năm vào ngày mồng bốn tháng giêng âm lịch,
nhân dân làng Keo xă Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái B́nh lại mở hội xuân
ngay ở ngôi chùa mang tên làng.
Gác chuông chùa
Keo
Hơn chín tháng sau, vào các ngày 13, 14, 15 tháng chín âm
lịch, chùa Keo lại mở hội mùa thu. Đây là hội chính, kỷ niệm ngày Thiền sư
Không Lộ (1016-1094)
Chùa Kim Liên
là ngôi chùa nổi tiếng từ xưa, nằm
ở phía đông bắc hồ Tây, Hà Nội. Đất dựng chùa là nền cũ của cung Từ Hoa,
thuộc trại tằm Tang.
Từ Hoa là con gái vua Lư Thần Tông (1128 - 1138). Vua
dựng cung Từ Hoa cho công chúa và các cung nữ ở đó để thấu hiểu thêm công
việc đồng áng vất vả mà thấy rơ hơn giá trị ngôi tôn quí của ḿnh.
Chùa Láng
Tác giả bài viết này-René le Clère- là hội viên
danh dự Hội Nhà văn Canada, cộng tác viên của Trung tâm nghiên cứu và hợp
tác quốc tế Canada (CECI), đă đến Việt Nam dạy tiếng Pháp tại một trường cao
đẳng ở Hà Nội. Theo yêu cầu của tác giả, chúng tôi giới thiệu với bạn đọc
một cách nh́n của người nước ngoài đối với kiến trúc cổ và sinh hoạt tín
ngưỡng ở nước ta .
Chùa Mía
Cổng vào chùa Mía
Chùa Mía thuộc làng Mía, nay thuộc xă Đường Lâm,
thị xă Sơn Tây, tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội khoảng 45 km về phía tây. Chùa Mía
c̣n có tên chữ là Sùng Nghiêm Tự.
Chùa Một Cột
(Diên Hựu)
nằm giữa ḷng thủ đô Hà Nội, có
nguồn gốc từ một giấc mơ lành của vua Lư Thái Tông (1028 - 1054). Theo
truyền thuyết, vào năm 1049, một hôm nhà vua nằm mộng thấy Phật Quan Âm
.....
Chùa Nành
Nét cổ kính của
chùa Nành
Nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 17 km
về phía đông-bắc, chùa Nành c̣n có tên là chùa Pháp Vân, thuộc xă Ninh Hiệp
(huyện Gia Lâm, Hà Nội).
...Chưa có một vùng đất nào trên đất nước ta lại có một mật độ Chùa chiền
cao như Huế. Quanh Huế có trên một trăm ngôi Chùa lớn nhỏ, nhiều ngôi nguy
nga có sự đóng góp công sức của triều đ́nh, tầng lớp quư tộc, nhưng cũng
không ít ngôi Chùa mộc mạc gắn với làng quê của dân gian. Theo sử sách th́
Chùa Huế xuất hiện từ thế kỷ XVI, nhưng phải từ khi Nguyễn Hoàng vào trấn
đất Thuận Hóa ...
Chùa Nga My ở đầu đường
Hoàng Mai (phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai). Văn bia soạn năm Hồng Đức
thứ 28 (1947) tại đây cho biết ngôi chùa này được xây dựng ngay sau khi vua
Lư Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, như vậy chùa Nga My đă gần 1000
năm tuổi.
Chùa Quán Sứ
Đại lễ tại
chùa Quán Sứ
Chùa Quán Sứ được xây dựng vào thế kỷ XV nằm
trên địa phận thôn An Tập, phường Cổ Vũ, tổng Tiền Nghiêm (sau đổi là
tổng Vĩnh Xương), huyện Thọ Xương, ngày nay là phố Quán Sứ, quận Hoàn
Kiếm, thủ đô Hà Nội.
Chùa Tây Phương (Sùng
Phúc Tự)
Một góc chùa
Tây Phương
Chùa Tây Phương là một danh lam vào loại tiêu
biểu nhất về mặt điêu khắc và tạc tượng trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam,
được xây dựng khoảng thế kỷ thứ 8. Chùa ở trên ngọn núi Câu Lậu cao
chừng 50m thuộc thôn Yên, xă Thạch .....
H̉A THƯỢNG TRÀ AM - THÍCH VIÊN THÀNH 1879 –
1928
Ḥa thượng
Thích Viên Thành, pháp húy Trừng Thông, thế danh là Công Tôn Hoài
Trấp ( ) sinh ngày ngày 17 tháng 11 năm Kỷ Măo (1879) nhằm năm Tự
Đức thứ 32 ( ) tại Kinh đô Huế. Thân phụ là Tĩnh Quy, vốn công tử
thứ 38 con của Hoàng tử Nguyễn Phúc Bính (1797 – 1863) ( ), thân mẫu
là bà Vũ Thị Dần, con gái ông Vũ Văn Lợi.
Cù Lao Phố - Đại Giác Tự (Biên-Ḥa)
Là một ḥn đảo phù sa nổi lên
giữa sông Đồng Nai với h́nh dáng như một cái chuông, cù lao
Phố xưa có tên là Nông Nại đại phố, ngày nay là xă Hiệp Hoà,
thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai. Là vùng đất địa linh nhân
kiệt, cù lao Phố đang là đối tượng của các nhà nghiên cứu
khảo cổ học về những giá trị văn hoá lịch sử và du lịch sinh
thái của Đồng Nai.
Chùa Bà Ngô
Chùa Bà Ngô nay ở số nhà 128, phố Nguyễn Khuyến, quận
Đống Đa. Tên chữ Hán là Ngọc Hồ tự. Tương truyền, chùa do một bà họ Ngô xây dựng
nên, nhưng cũng có tích kể, người xây chùa là một bà có chồng người nước Ngô (tức
Trung Quốc). Hiện nay chưa rơ tích nào đúng.
Chùa Trúc
Lâm ở Huế Hồ Đắc
Duy
Chùa
Trúc Lâm ở về phía tây nam cách thành phố Huế khoảng 5km, tọa lạc trên đỉnh
đồi Dương Xuân Thượng thuộc làng Thuận Ḥa, xă Thủy Xuân, huyện Hương
Thủy.(Xem tiếp
)
Chùa Tổ-huyền tích của một vùng tứ tháp
Chùa Tổ c̣n có tên chữ là Phúc Nghiêm Tự, được xây dựng vào khoảng
thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên. Năm 1313 chùa được tu bổ lại với kiến trúc
tổng thể gồm 50 gian, dấu ấn này hiện vẫn được lưu giữ qua đôi câu đối
thờ tại chùa: “Ngũ thập gian phạm vũ huy hoàng nam thiên thắng
tích-Thiên vạn cổ hương hoa cúng giàng bắc địa danh
lam
(Xem Tiếp
)
Chùa Dâu đất Luy Lâu
Vùng đất cổ tích Dâu -
Luy Lâu cách Hà Nội chỉ hơn 20km về phía đông, mang trong ḷng bao câu
truyện cổ. "Dù ai đi đâu về đâu/ Hễ trông thấy tháp chùa Dâu th́ về/ Dù
ai buôn bán trăm nghề/ Nhớ ngày mồng tám th́ về hội Dâu"... Ai đă một
lần đi về Thuận Thành, Bắc Ninh, hăy một lần về thăm chùa Dâu, ngôi chùa
cổ kính xưa nhất Việt Nam này.
Đất Miền Cổ Tích
Chúng tôi qua cầu sông Cái, đi thẳng đến Phú Thượng rồi rẽ sang
phía tay phải chừng 200 mét là đến Dương Xá (nay thuộc Hà Nôị). Nơi
đây có đền thờ Nhiếp Chính ỷ Lan. Giữa những mảnh ruộng xanh với đủ
gấm mầu khác nhau.
(QNĐT)- Chùa Ông (Quan
Thánh Tự 關 聖 寺) tọa lạc tại thị tứ Thu Xà, xă Nghĩa Ḥa, huyện
Tư Nghĩa, cách thành phố Quảng Ngăi 10km về hướng đông. Chùa
được 4 bang người Hoa Minh hương (Phúc Kiến, Triều Châu, Hải
Nam, Quảng Đông) sống tại vùng Thu Xà kiến lập vào năm Minh Mạng
thứ hai (1821)
Chùa Pitu Khôsa Răngsây
Chùa Viễn Quang, chùa Xáng, chùa Sau
Tổng
quan Chùa Pitu Khôsa Răngsây hay c̣n gọi là chùa Viễn Quang,
một địa điểm tín ngưỡng của bà con KhMer được mệnh danh là ngôi chùa đẹp
nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long bởi kiến trúc tinh xảo và những giá
trị tinh thần mà nó mang lại .
Tổng quan Do
ông Nguyễn Giác Nguyên đứng ra xây dựng năm 1895, theo tông phái Minh Sư
nên c̣n được gọi là chùa Minh Sư. Trước đây, Chùa Nam Nhă là tiệm thuốc
bắc Nam Nhă Đường và là nơi liên lạc, hội họp của các phong trào đấu
tranh chống Pháp. Chùa Nam Nhă là nơi hoạt động của những sĩ phu yêu
nước trong tổ chức Việt Nam Quang Phục hội. Năm 1917,
Chùa Hương Tích ở tỉnh Hà Tĩnh toạ lạc trên đỉnh núi
Hồng Lĩnh thuộc xă Thiên Lộc huyện Can Lộc. Theo truyền
thuyết, chùa là nơi thờ công chúa Diệu Thiện con vua Trang
Vương nước Sở,
Chùa tọa lạc trên đỉnh
núi Hồng Lĩnh thuộc xă Thiên Lộc huyện
Can Lộc tỉnh
Hà Tĩnh là một ngôi chùa có từ thế kỷ 13
[1] Có một chùa Hương không phải ở Hà Tây
Chùa Hương Tích. Tuy nhiên, chùa ban đầu đă bị
hỏa hoạn làm cháy trụi vào năm 1885.
Xem Tiếp
Bốn chữ “Nam Việt triệu tổ” nghĩa là
Triệu tổ của Nam Việt chứ không phải là “Tổ muôn đời của nước Nam”
như giải đáp của Ban quản lư di tích này. Hai chữ “Triệu tổ” dễ hiểu,
nghĩa là tổ khởi đầu, gây dựng nền móng. Các Vua Hùng lập ra nhà
nước đầu tiên, đặt quốc hiệu Văn Lang nên đúng là Triệu tổ của dân
tộc ta. Xem Tiếp
Chùa c̣n có tên là chùa Pháp Vũ
hay chùa Đậu, tọa lạc ở xă
Nguyễn Trăi, huyện Thường Tín,
thành phố Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ).
Chùa cách trung tâm Hà Nội 23 km
về hướng Nam.Theo truyền thuyết,
chùa Thành Đạo có từ thời Bắc
thuộc, nhưng các di vật c̣n lại
hiện nay cho biết chùa được khởi
dựng từ thời Lư, được trùng tu
vào thế kỷ XVI, XVII. Năm 1635,
đời Vua Lê Thần Tông, cung tần
Ngô Thị Ngọc Nguyên đă làm hội
chủ hưng công Xem
Tiếp
Mỗi khi tṛ chuyện, nếu ai đó cố nhắc măi những
chuyện cũ không c̣n hợp thời, người dân lớp trước vùng sông nước Nam Bộ
đă gọi trại “bà Thiên Y” thành “bà Cố Hỉ”. Vậy bà Cố Hỉ là ai?
Xem tiếp
Điện thờ Tây Sơn Tam kiệt hiện nay, được xây dựng
trên nền đ́nh làng Kiên Mỹ xưa. Tương truyền ở đó là nền nhà cũ của ba
thủ lĩnh Tây Sơn, đây cũng chính là nơi sinh ra ba anh em: Nguyễn
Nhạc-Nguyễn Huệ-Nguyễn Lữ. Theo những tài liệu lịch sử cổ đại, sau khi
khởi nghĩa Tây Sơn bước đầu giành được những thắng lợi vẻ vang, đem lại
những quyền lợi thiết thực cho nhân dân lao động . Sau khi Nguyễn Nhạc
lên ngôi Hoàng Đế đóng đô ở thành Đồ Bàn, nhân dân huyện Tuy Viễn đă góp
công xây dựng ngôi nhà của ông bà Hồ Phi Phúc ngay trên nền nhà cũ để
thờ ông bà và gọi đó là từ đường của ông bà Hồ Phi Phúc...... .
Vị trí: Nhà thờ Cam Ly nằm trên một
quả đồi rất gần thác Cam Ly, thuộc thành phố Đà Lạt.
Đặc điểm: Nhà thờ Cam Ly có một kiến trúc độc đáo theo
lối nhà rông của đồng bào Tây Nguyên.
Trong
số gần 100 công tŕnh kiến trúc công giáo xuất hiện ở Đà Lạt
từ thập niên 1920 đến thập niên 1960, nhà thờ Cam Ly được
xây dựng riêng cho đồng bào các dân tộc thiểu số, v́ thế nó
mang một sắc thái độc đáo khác hẳn với các giáo đường dành
cho người Kinh. .Xem
Tiếp
Ngũ Hành
Sơn được h́nh thành bởi quần thể năm ngọn núi Kim – Mộc – Thuỷ – Hoả –
Thổ được “bao bọc” bởi rất nhiều huyền thoại khác nhau. Đây là một tuyệt
tác về cảnh quan thiên nhiên “sơn kỳ thủy tú”, huyền ảo thơ mộng mà tạo
hóa đă ban tặng cho Đà Nẵng
Ngũ Hành Sơn nằm cách trung
tâm Đà Nẵng khoảng 8 km về phía Đông Nam, trên một băi cát mênh mông gần
bờ biển, thuộc làng Hoà Khuê, ấp Sơn Thủy, huyện Ḥa Vang quận Ngũ Hành
Sơn.
Xem Tiếp
một di tích lịch sử
do triều Nguyễn lập ra để thờ các đời đế vương trong
lịch sử Việt Nam, hiện ngôi miếu cổ hàng trăm năm lịch
sử này chỉ c̣n sót lại một đống phế tích và đứng trước
nguy cơ bị xóa sổ hoàn toàn.
một di tích lịch sử
do triều Nguyễn lập ra để thờ các đời đế vương trong
lịch sử Việt Nam, hiện ngôi miếu cổ hàng trăm năm lịch
sử này chỉ c̣n sót lại một đống phế tích và đứng trước
nguy cơ bị xóa sổ hoàn toàn.