TẢN MẠN QUA MẤY CÂU CA DAO.
Kính gửi Tếu-Tử, Trúc-Lang, Ngọc-Dung…
Những người c̣n nặng ḷng với ca-dao.
Nguyễn Phú Long
Ca-dao Việt-Nam là một thể loại văn-chương b́nh dân
đại chúng, phần nhiều không dài, thường chỉ cần hai câu lục bát cũng đủ
nói lên điều thiết yếu
Xem Tiếp
Tản mạn về Văn Học Dân Gian
Kiều đă nắm bắt yếu tố: “Thiên - Địa – Nhân” sau
khi gặp nhau trong hội Đạp Thanh, hai bên “t́nh trong như đă, mặt ngoài
c̣n e “ nên Kim Trọng đến thuê nhà trọ gần nhà Kiều. Nàng biết, làm bộ
đánh rơi trâm cài cho chàng nhặt được rồi được trả lại và sau đó, lúc
gia đ́nh về quê ngoại, Kiều khai bệnh ở nhà để tự do gặp Kim Trọng - nên
trước mắt, qua mặt được cha mẹ để khởi đầu mối t́nh bất diệt với chàng.
- ...... Chứ không có như cô gái nào đó:
- Hôm qua Anh đi trước cửa nhà Nàng
- Thấy cha mẹ đập Nàng, Nàng khóc Nàng than
- Nhà Nàng cửa sổ song loan
- Anh muốn ghé lưng vô chịu
- Trận đ̣n oan cho nàng
Xem Tiếp
Tản chụ xống xương” một thiên t́nh sử của dân tộc
Thái
Bùi Huy Mai
Dân tộc Thái sản sinh và nuôi dưỡng những bản t́nh
ca quen biết, từng làm say đắm bao nhiêu thế hệ người đọc, người nghe.
Đó là Xống chụ xon xao, là Khun Lú Nàng ủa. Đó là Tản chụ xiết xương, là
Tản chụ xống xương (lời tâm t́nh tiếc thương), một trong những bản t́nh
ca bất hủ ấy.
Xem Tiếp
Thành ngữ trong tiếng Việt
hồng huy
Tất cả các ngôn ngữ có vốn từ vựng phong phú đều có thành ngữ. Từ vựng
càng phong phú, thành ngữ càng nhiều. Nếu chỉ so về số lượng, th́ số thành
ngữ của tiếng Việt không nhiều bằng số thành ngữ của tiếng Anh, tiếng Pháp,
và tiếng Hán. Nhưng tính tỉ lệ giữa số thành ngữ và từ vựng, th́ tiếng
Việt có tỉ lệ cao hơn. Lư do là v́ người Việt chúng ta, trong khi nói,
trong khi viết, thích dùng những ư, những mẫu có sẵn. Những mẫu, những ư
ấy được những thế hệ trước tạo ra, những thế hệ sau ứng dụng quen, trở
thành thành ngữ. Xem tiếp
Thân em...
Trải qua bao năm tháng, ca dao vẫn là tiếng nói ân
t́nh, thổ lộ những tâm tư t́nh cảm của người b́nh dân xưa. Ca dao đă ăn
sâu vào tâm hồn người Việt – đặc biệt là mảng ca dao viết về đề tài thân
phận người phụ nữ trong xă hội cũ có rất nhiều câu ca dao bắt đầu bằng
mô - típ “Thân em...”.
Ở những câu, bài ca dao có “Thân em...” mang nghĩa
là thân phận, cuộc đời của người phụ nữ. Những thân phận, cuộc đời này
thường có số kiếp hẩm hiu, bạc bẽo. Đa phần những câu ca dao với mô -
típ này thường mang giai điệu buồn tẻ, chán ngán, chỉ một số ít mang âm
hưởng tươi tắn, lạc quan hơn. “Thân em...” phản ảnh sự lệ thuộc, thể
hiện nỗi đau của người phụ nữ trong xă hội cũ:
- “Thân em như thể bèo trôi
- Sóng dập gió dồi biết tấp vào đâu”
Xem Tiếp
Thập Can và Thời Lập Quốc Họ Hùng
Dịch học là
ánh sáng của người họ HÙNG nên không có gì nằm ngoài nó,lịch
sử cũng vậy, người họ Hùng đã kiến taọ lịch sử của mình
trên cơ sở HÀ THƯ và NGŨ HÀNH, ta nhìn lại Hà thư và những
vận dụng của ngũ hành:
A-
Thời tiền lập quốc.
Tóm lược những
thông tin rút ra được từ sách Lã thị xuân thu của Lã bất vi:
Xem tiếp
Thế nào là một bài dân
ca?
KHÁI NIỆM VỀ DÂN CA
Thật khó khi muốn t́m một định nghĩa thỏa đáng về dân ca. Người Đức gọi
dân ca là volkslied (tạm dịch: bài ca của nhân dân), người
Pháp dùng 2 nhóm từ: chanson populaire (tạm dịch: “bài ca
phổ cập trong quần chúng”) hay chanson folklorique (tạm dịch: bài
ca mang tính nhân dân), người Anh gọi dân là folk song theo nghĩa như
chanson folkorique, người Ư cuối thế kỷ XX lại dùng từ etnofonia
(tạm dịch: bài ca mang tính dân tộc hay sắc tộc) để gọi dân
ca. Xem Tiếp
TRẦN THỊ DIỄM THUƯ (*)
Con người sống trong bất cứ thời đại nào, ở bất kỳ
nơi đâu, đời sống văn hoá vẫn không tách rời thiên nhiên. Những sinh
hoạt như cúng biển, cúng tế mùa màng, cúng vườn, lễ hội cây trái,… tồn
tại trong đời sống của nhân dân là một thực tế chứng minh mối quan hệ
này. Xem Tiếp
Thời trang Xưa qua ca dao
Trích từ: http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/9902/duxuan/thoitrang_cadao.html
Vợ chồng nhạc sĩ Lư Nhất Vũ và nhà thơ Lê giang đă rong ruổi sưu tầm dân
ca các miền đất nước nhiều năm qua. Gặp anh chị để xin nghe kể chuyện
giữ ngọc cho đời năm 98, chị xởi lởi: "Năm qua chúng tôi cũng thoả chí
tang bồng, nhất là được làm đồng dao cho bọn nhóc, làm một đàn sáo bay
từ phương Bắc tới mũi đất cực Nam luôn, giờ th́ đang làm dân ca ngày Tết,
chúc các ngành nghề. C̣n đây là ca dao về thời trang xưa, tôi sưu tầm từ
lâu, tặng riêng Sài G̣n Tiếp Thị"
Xem Tiếp
Thử
Phát Hoạ Chân Dung Người Lính Thời Xưa
Hơn bốn ngàn năm lập quốc, ngay từ những
năm tháng sơ khai, dân tộc ta đă phải đương đầu với tai
họa chiến tranh. Cuộc chiến đấu vệ quốc đầu tiên
của dân tộc Việt Nam xảy ra dưới thời Hồng Bàng, cách
nay hơn 4 ngàn năm. Truyền thuyết kể rằng : “ Đời Hùng
Vương thứ 6 có đám giặc gọi là giặc Ân, hùng mạnh lắm,
không ai đánh nổi. Vua mới sai sứ đi rao trong nước để
t́m người tài giỏi ra đánh giặc giúp nước. Bấy giờ ở
làng Phù Đổng, bộ Vơ Ninh (nay là huyện Vơ Giàng, tỉnh
Bắc Ninh) có đứa trẻ xin đi đánh giặc giúp vua. Xem
Tiếp
Thử T́m Hiểu Thơ Lục Bát
Việt Nam
" Lục bát Việt Nam là cơi thi
ca hoằng viễn nhất, ḱ ảo nhất của năm châu bốn biển ba bảy sông hồ "
BÙI GIÁNG
@
Thơ lục bát Việt Nam thoát thai
từ Ca Dao.
Chữ "Ca Dao" là thuật ngữ thơ
của Việt Nam, từng chữ rời của thuật ngữ này có nghĩa giống như chữ "ca"
và chữ "dao" trong Kinh Thi của Trung Hoa.
Xem Tiếp
Thung Huyên
Anh HPH và quí
anh/chị - quí bạn thân mến,
HP thấy có người hỏi về câu ca dao dưới đây :
Nhạn
đậu cành thung
Giương cung bắn nhạn;
Con nhạn lụy rồi, làm bạn với ai?
Ca dao
.....nhờ các anh chị "giải mă" giùm cành thung
là cành ǵ? Xem Tiếp
Trần Quang Hải
Dân ca Việt Nam rất là phong phú. Tất cả những bài ca do dân quê sáng
tác và không thuộc nhạc triều đ́nh, nhạc thính pḥng, nhạc tôn giáo th́
được xếp vào loại dân ca.
Xứ Việt Nam với gần 80 triệu người Việt và 53 sắc tộc khác nhau thừa
hương một truyền thống dân ca đa diện.
Định nghĩa danh từ dân ca, theo tôi, là những bài ca không biết ai là
tác giả, được truyền miệng từ đời này sang đời khác, dính liền với đời
sống hàng ngày của người dân quê, từ bài hát ru con, sang các bài hát
trẻ em lúc vui chơi, đến các loại hát lúc làm việc, hát đối đáp lúc lễ
hội thường niên.
Xem Tiếp
Tính cách
Nam bộ qua biểu trưng ca dao Trần Văn Nam Biểu trưng nói một cách đơn giản là dùng cái A để nói cái
B. Chẳng hạn, cặp biểu trưng "cá chậu - chim lồng" biểu trưng cho cảnh
tù túng của một ai đó, trong ca dao thường có biểu trưng cho người con
gái có chồng (mà không hạnh phúc).
Biểu trưng bao giờ cũng gắn với văn hóa tộc người và vùng đất bởi quá
tŕnh biểu trưng hóa (quá tŕnh liên tưởng so sánh giữa cái biểu đạt và
cái được biểu đạt) bị sự chi phối của môi trường tự nhiên và hoàn cảnh
xă hội. Xuất phát từ luận điểm này, chúng tôi t́m hiểu tính cách người
Việt Nam bộ qua các biểu trưng ca dao.
Xem Tiếp
T́nh Dục trong Ca
Dao
T́nh Dục là một khía cạnh văn hóa,
một sắc thái rất đặc trưng, một vấn đề rất đời thường và luôn luôn hiện
diện trong cuộc sống của con người. Nghiên cứu sâu về T́nh Dục th́ không
thể bỏ qua khía cạnh văn hóa này, v́ ở đó nó thể hiện được quan niệm của
mỗi dân tộc, mổi sắc dân thậm chí là từng vùng nhỏ địa lư, t́nh dục dược
nói đến trong các tác phẫn văn học nổi tiếng như Truyện Kiều, Cung Oán
Ngâm Khúc, Bích Câu Kỳ Ngộ, Phan Trần, Hoa Tiên... và cũng là một đề tài
vô cùng phong phú trong ca dao. Ca dao VN là một loại văn chương b́nh
dân có một sức mô tả rất sinh động tất cả nếp sống, sinh hoạt, phong tục
tập quán xă hội của đại đa số dân chúng, nó được thể hiện qua lối nói
rất giản dị, thẳng thắng, trung thực không màu mè, chải chuốt,là một kho
tàng bất tận để khai thác trong nhiều lănh vực khác.
Xem Tiếp
T́nh yêu, hạnh phúc trong ca
dao – dân ca Quảng Nam
thaonguyenbt2010
Là một
bộ phận cấu thành của văn học dân gian,
ca dao – dân ca xứ Quảng chứa đựng trong
bản thân những yếu tố truyền thống vững
bền,đồng thời, cũng xác lập được những
sắc thái riêng của một địa bàn cư dân
giàu năng lực, có tính cách mạnh mẽ và
có khát vọng vươn tới những chân trời
hạnh phúc, tri thức mới. Ca dao – dân ca
xứ Quảng là bức tranh sinh động phản ánh
trung thực ḍng chảy liên tục của ca dao
dân ca Việt Nam.
Xem tiếp
T́nh
yêu... nước mắm
Nước mắm là
sản phẩm lâu đời của người Việt. Trong Lịch triều hiến chương loại chí,
phần Quốc dụng chí, thời Lư Thái Tổ năm 1013, theo ghi chép của Phan Huy
Chú, nước mắm là một trong sáu loại thổ sản phải đóng thuế.
(Thethaovanhoa.vn) - Nước mắm là sản phẩm lâu đời của người Việt.
Trong Lịch triều hiến chương loại chí, phần Quốc dụng chí, thời Lư Thái
Tổ năm 1013, theo ghi chép của Phan Huy Chú, nước mắm là một trong sáu
loại thổ sản phải đóng thuế.
Xem Tiếp
T́nh yêu trong Ca dao
Kathy Trần
(Mọi trích dịch, in lại trên báo chí phải có sự đồng ư của tác giả)
Con người sinh ra có một trái tim, dù trái tim héo, dù trái tim tươi,
dù giầu nghèo, sang hèn, trái tim người ta vẫn cứ đập. Đập liên tục, đập
hăng hái nhất là những lúc thấy được thấy người ḿnh thương:
”Nội trong lục tỉnh nam kỳ
Thấy em ăn nói nhu ḿ anh thương "
Xem Tiếp
T́nh yêu trong văn học dân gian Việt Nam
1. T́nh yêu trong văn học dân gian Việt Nam
Sự xung đột giữa chủ nghĩa phong kiến VN và chủ nghĩa cá nhân Tây phương
do ảnh hưởng Tây hóa sau khi người Pháp truyền bá tư tưởng họ vào VN tạo
nên một phong trào đổi mới đứng đầu là nhóm Tự Lực Văn Đoàn ở Hà Nội và
đối kháng là những nhà văn c̣n trĩu nặng ảnh hưởng xă hội cũ như Nguyễn
Công Hoan làm cho người ta thêm nghĩ rằng xă hội VN chịu ảnh hưởng Nho
giáo nặng nề, qua đó t́nh yêu giữa trai gái bị ngăn cấm triệt để, đám
thanh niên, nhất là con gái chẳng có một chút tự do nào trong chuyện yêu
đương hay chọn người hôn phối.
Xem Tiếp
T́nh yêu quê hương đất nước của người Vĩnh Long qua
ca dao
Ca dao là một thuật ngữ thường được dùng để gọi
những câu, những bài thơ dân gian. Ca dao thường nằm tron một kết hợp
chặt chẽ của hai h́nh thức sáng tạo nghệ thuật là văn học và âm nhạc. Do
vậy, người ta hay gọi ca dao là văn học hát. Đây là những sáng tác trữ
t́nh miêu tả tâm trạng, tư tưởng, t́nh cảm (đời sống nội tâm) của người
b́nh dân. Đời sống nội tâm ấy của người b́nh dân có mối liên quan chặt
chẽ với hoàn cảnh sống của họ.
Xem Tiếp
|