B́nh Định xưa là nơi đất lành chim đậu. Chuyện cách đây hơn 4 thế kỷ,
có một người con nhà ca kỹ "xướng ca vô loại" ở đất làng Hoa Trai, huyện
Ngọc Sơn, tỉnh Thanh Hóa, nổi tiếng thông minh và hiếu học, v́ luật lệ
hà khắc của chúa Trịnh không cho phép con nhà xướng ca ứng thí khoa
trường, đă quyết chí t́m đường lập thân ở xứ Đàng Trong. Sách "Trịnh -
Nguyễn diễn chí" do Bảng trung hầu Nguyễn Khoa Chiêm (1659-1763) soạn có
viết việc này: "... bẩm tính thông minh, sáng trí, thông hiểu sự tích cổ
kim, các sách ngũ kinh, chư sử, Kinh Thư không sách nào là không đọc" và
khi không được dự thi "ngày đêm suy nghĩ để t́m phương kế lập thân, anh
em họ hàng đều không hay biết". (Xem
tiếp)
Ca dao Nam bộ là một bộ phận có ư nghĩa quan
trọng trong ca dao người Việt nói riêng và Văn học dân gian nói
chung. Ca dao thấm nhuần trong tâm hồn con người bằng cái t́nh
quê dung dị, hiền ḥa. Với ngôn ngữ dân gian của xứ sở “muỗi
kêu như sáo thổi, đĩa lềnh tựa bánh canh”, người dân Nam bộ
đă góp nhặt những tiếng nói ân t́nh cho tâm hồn người Việt bằng
những h́nh ảnh quen thuộc mang tính biểu trưng của vùng sông
nước Cửu Long.
Xem Tiếp
Do sự trao đổi người và đất có tính chất chính trị dưới đời vua Trần
Anh Tôn và sự chỉ dẫn của Trạng Tŕnh giúp chúa Nguyễn lánh nạn về
phương Nam mà Huế thuộc chủ quyền của người Việt, rồi trở thành kinh đô
của triều Nguyễn.
Xem
tiếp
(Trích
dẫn trong tác phẩm T́m Hiểu Việc Đời Đă
Qua 1 của Nguyễn-Phú-Thứ)
Như đă biết, nếu không có cha mẹ sanh thành dưỡng dục, th́ không
có chúng ta ở trên quả đất nầy. Quả thật vậy :
Công Cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra,
Một ḷng thờ Mẹ kính Cha,
Cho tṛn chữ Hiếu mới là đạo con... Xem
Tiếp
HUỲNH VĂN PHÚ
Đă nhiều tháng qua, tôi bị hấp dẫn
bởi những tiếng nổ của các kho đạn, những chuyện kỳ cục, những điều
“trồi”, “nổi” quanh ḿnh nen trong một chừng mực nào đó, tôi đă quên
bẵng đi những vần ca dao mà bà nhà Bắc Kỳ của tôi đă chép ra từ
trong trí nhớ của bả, để trên bàn viết mỗi ngày như một sự nhắc nhở
tôi đừng quên chuyện ngày xưa. Càng hít thở không khí trên cơi đời
phiền muộn, đầy dẫy oái ăm này càng lâu chừng nào, người ta càng nhớ
và sống với quá khứ nhiều chừng nấy. Vui hay buồn ǵ, ai trong chúng
ta cũng đều có quá khứ và sống với nó ít hay nhiều th́ tùy thuộc tâm
trạng mỗi người
Xem Tiếp
Lương duyên thời tục ngữ
ca dao
Tôi cứ phân vân mãi, rằng không hiểu tại sao,
bản sắc dân tộc và tâm hồn Việt vẫn còn đó, "nghệ sĩ của đám
đông" vẫn còn đó, mà tục ngữ ca dao chỉ ra đời nơi thuở xa xưa,
thời nay tuyệt nhiên không thấy xuất hiện. Lê Văn Sâm
Xem Tiếp
Một Cách Nhận
Diện Ca Dao Hiện Đại
Nguyễn Hằng Phương (TS.Khoa Ngữ văn.Trường Đại học
Sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên)
Văn học dân gian hiện đại đă từng là vấn đề gây nhiều ư kiến tranh luận
trong giới nghiên cứu nước ta. Đă có không ít ư kiến khẳng định sự tồn
tại tự nhiên và vai tṛ quan trọng của nó trong đời sống của xă hội hiện
đại. Song, bên cạnh đó cũng có một số ư kiến phân vân, thậm chí phủ nhận
cả sự tồn tại của văn học dân gian hiện đại. Xem
Tiếp
Mùa Xuân Với Thơ Rượu
Trích từ: Tuuvuonghoiquan.com
Đời
có nhiều thú vui để hưởng thụ : tiønh yêu, thi ca, nghệ thuật,
du lịch.. đều là nhịp sống của nhân loại tương quan từ tinh thần
đến vật chất, như vẽ đẹp của thiên nhiên mây nước. Sự cảm thông
của tâm hồn với những thú vui tùy theo sở thích của từng người.
Theo Tô Đông Pha "sự như xuân mộng liễu vô ngấn / đời qua mau
như một giấc mơ xuân, không lưu lại một vết nào", nhà thơ Xuân
Diệu quan niệm đời người ngắn ngủi mà thời gian khắc nghiệt trôi
qua phải nhanh lên vui hưởng nếu không thời gian sẽ xóa hết
những nét xuân, trong bài giục giă "mau với chứ thời gian không
đứng đợi "
Xem Tiếp
Nét đẹp đồng dao
của trẻ em người Thái Tây Bắc
Trần Vân Hạc
Đồng dao – c̣n gọi là hát vui chơi của trẻ em người
Thái Tây Bắc rất phong phú và đặc sắc, mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc.
Đồng dao không chỉ đem lại niềm vui trong trẻo cho tuổi thơ mà c̣n có ư
nghĩa nhân sinh sâu sắc, góp phần giáo dục nhân sinh quan, thế giới quan
cho trẻ.
Xem Tiếp
NGÂN VANG CÂU CA DAO XỨ QUẢNG
HƯƠNG MAI
Ca dao đă thể hiện sự tinh tế, sâu sắc trong đời
sống nội tâm của con người Việt Nam.
Với những câu ca dao long lanh như ngọc, óng ánh
như ngà và dịu dàng của xứ Bắc. Hay những câu ca mộc mạc, nồng nàn giai
điệu mà nhạy cảm, tinh tế của Nam bộ. Tất cả đă đi vào tận cùng sâu thẳm
của ḷng người. Càng khắc đậm trong hồn tôi là những câu ca dao của núi
Ấn- sông Trà
Xem Tiếp
Nghề buôn xưa qua tục ngữ, ca dao
Nghề buôn từ xưa không được các triều đại phong kiến xem trọng. Chẳng
những vậy, xă hội Việt Nam thời phong kiến c̣n xem thường những người
làm nghề buôn bán. Họ gọi những người này là phường con buôn, bọn con
buôn... V́ lẽ đó, nghề buôn đă không phát triển trong thời phong kiến ở
Việt Nam. Xem Tiếp
Người đẹp ca dao
Nhật Thịnh
Từ thuở hồng hoang lịch sử tới nay dù cho sự tiến hóa của con người đă
từng bước tiến theo sự chinh phục không gian, xâm chiếm tới cả Cung
Quảng, sự tôn thờ nhan sắc người phụ nữ vẫn là câu chuyện hàng đầu được
đề cập tới. Điều này được biểu hiện rơ rệt trong văn chương b́nh dân.
Xem Tiếp
-
Người Phụ Nữ Việt Nam Trong T́nh Tự Văn Học Dân Gian
Từ xưa
người phụ nữ Việt Nam đă hănh diện là những người có
đầy đủ đức hạnh, họ lấy gia đ́nh làm nền tảng để xây
dựng xă hội, lấy việc nội trợ và giáo dục con cái
làm nghề nghiệp, lấy sự tương ái làm việc giao hảo
với bà con xóm giềng. Cho nên đă trải qua bao thăng
trầm của lịch sử, chịu ảnh hưởng sâu đậm của thời
đại phong kiến ngày xưa, thời trọng nam khinh nữ,
nhưng những đức tính của người phụ nữ, cho đến bây
giờ vẫn c̣n có một chỗ đứng vững vàng trong nên văn
học nước nhà, đă ảnh hưởng rất nhiều đến những thành
quả trong việc học hành của con cháu chúng ta sau
này, đặc biệt là ở hải ngoại, mặc dù hai nền văn hóa
khác nhau, nhưng không phải v́ vậy mà chẳng giúp ích
ǵ, trái lại nó đă hỗ tương tích cực trong việc giáo
dục.
Xem Tiếp
Nguồn Gốc của Tục Ngữ Ca Dao
Nhu cầu truyền đạt, diễn tả tâm t́nh của các sinh vật, kể cả
con người, là nhu cầu không thể thiếu . Các sinh vật dù nhỏ
như con kiến cũng biết ra dấu chỉ cho nhau chỗ kiến thức ăn
. Giống chim –theo các nhà nghiên cứu về chim – có những
loài hót được năm bảy bài. Không phải tự nhiên chúng hót
được mà phải đi học và t́m thầy để học .
Về nhân chủng học, thời t́ền sử trải qua mấy triệu năm, con
người cũng giống các sinh vật khác, chưa biết nói, “Nhưng
rồi vào khoảng 80 – 100 ngàn năm trước đây, Xem
tiếp
NHẬN XÉT VỀ CA DAO HẬU GIANG
Sơn Nam
Trong số những Ca dao xuất xứ từ miền Hậu Giang, có
lẽ lọai “sấm văn” là xưa nhất. Không đi sâu vào nội dung, chúng ta chỉ
ghi nhận vài điểm: Văn là bài thơ, văn vần. Sách xưa nêu rơ thí dụ: Nhị
độ Mai, Văn (Les pruniers refleuris, poeme tonkinois). Bản in địa phận
Sài G̣n 1894, hoặc hựu việt, Văn viết trong tuồng hát bội. V́ lối phát
âm không rơ rệt của người miền Nam nên Văn bị lầm là Giảng và Sấm Giảng
nghĩa là một bổn băn vần truyền tiên đóan thiên cơ, giảng giải đạo lư.
Xem Tiếp
NHI ĐỒNG TRONG CA DAO
Cội nguồn tinh hoa văn hóa dân tộc nằm trong ca
dao, kho tàng vô giá của văn học. Theo định nghĩa của Ban Văn học Hội
Khai Trí Tiến Đức, qua tập Việt Nam Tự Điển do Mặc Lâm xuất bản tại Hà
Nội năm 1931, ca dao là những câu hát phổ thông trong dân gian: ca là
những bài hát thành khúc, dao là những câu hát ngắn độ một vài ḍng.
Xem Tiếp
NHỚ CÔNG ƠN THẦY
Từ khi người Trung Hoa đặt nền đô hộ trên đất
nước ta, họ đã nghĩ ngay đến việc cho du nhập nền văn hoá Trung
Hoa vào xã hội Việt Nam, trước tiên là để đào tạo lớp quan
lại bản xứ để giúp họ trong công việc cai trị. “ Tổ tiên ta
bắt đầu học chữ Hán ngay từ buổi đầu đời Bắc thuộc (111
trước Tây lịch), mà có lẽ từ đời Triệu Đà (207-137 trước Tây
lịch) nữa, song việc giáo dục bắt đầu có tổ chức thì từ đời
Sĩ Nhiếp (187-226)”(1) .
Xem Tiếp
Nhớ Bến Tre Qua Ca Dao và Vài Vần Thơ Của Những Tác Giả Đồng Nai – Cửu Long
TS Nguyễn Hữu Phước
Tết đă qua rồi, sao vẫn “”nhớ nhớ quê”? V́ nhớ Bến
Tre nên tôi lục sách báo, nhất là các đặc san Tiền Giang – Hậu Giang,
Bến Tre v.v. đọc lại. Tôi cũng hỏi thăm bạn bè già để t́m những câu ca
dao, những bài thơ v.v. Tôi chỉ làm cái việc gom góp lại, tŕnh làng,
mong các bạn có vài phút thoải mái với quê hương ta. Xin cảm tạ những
tác giả đă viết bài về Bến Tre và tôi đă trích dẫn.
Xem Tiếp
-
Nhớ Sài
G̣n Qua Ca Dao
-
Ts. Nguyễn Hữu Phước
Xin nhắc lại ghi chú sau đây về địa danh Lục Tỉnh:
Lục Tỉnh là tên cũ của vùng Đồng Nai Cửu Long (ĐN-CL).
Năm 1831 Vua Minh Mạng đổi tên các “trấn” thành “tỉnh” và địa danh “Nam
Kỳ Lục Tỉnh” từ đó mà có. Địa danh nầy bao gồm phần đất từ phía Nam của
B́nh Thuận cho đến hết vùng Cà Mau. Lục Tỉnh hay Sáu Tỉnh lúc đó gồm
Biên Ḥa, Gia Định Định Tường, Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. (Tên tuổi
của Ông Phan Thanh Giản đă gắn liền với lịch sử “Sáu Tỉnh” nầy khi Pháp
đánh chiếm Nam Kỳ, dưới triều vua Tự Đức.
Xem Tiếp
Những Bài Tát nước đầu đ́nh
LTS: Theo Nhà Văn Sơn Nam th́
Ca Dao Hậu Giang mang những nét đặc
thù mà nơi khác không có. Bài Nhận xét này giúp cho chúng ta có một cái
nh́n khác khi nghiên cứu ca dao tục ngữ của mỗi miền mỗi tỉnh. Từ trước
tới nay ta thường cứ nghe một người địa phương đọc lên là ta cứ cho vào
ca da tục ngữ của vùng đó. Điều nầy cũng đúng v́ khi Nam tiến ta đă mang
theo giá trị văn hóa theo tới miền đất mới thí dụ như bài:
Tát Nước Đầu
Đ́nh
Mời Xem tiếp
Đă t́m thấy
"cành
hoa sen"
gây tranh
căi trong ca dao?
"Tát Nước Đầu Đ́nh"
T.Phương
Xem Chi Tiết
- Cũng như nhiều di sản khác trong kho tàng văn nghệ dân gian của ta,
ca dao thường không có tên tác giả, lại c̣n có những câu đă vượt khỏi
ranh giới địa phương xuất xứ để rồi trở thành 'của
chung' cho
mọi vùng miền. Ca dao thuộc trường hợp này khá nhiều. Xin đơn cử một câu
vui vui sau đây tôi đă nghe, đă đọc, không ít nơi sử dụng và nơi nào
cũng cho là của địa phương ḿnh:
-
- Muốn ăn bánh ít lá gai
- Lấy chồng B́nh Định sợ dài đường đi
Xem Tiếp
Những Lối Tỏ T́nh Đáng Yêu Trong Ca Dao ViệtTrần Văn Đua
Bất cứ mối t́nh nào, cho dù bền chặt, dài lâu hay vội vàng, ngắn ngủi,
cho dù lăng mạn, mơ màng như một đêm trăng rằm hay thuần túy chỉ thiên
về thực tế, bạc tiền, cho dù xảy ra ở độ tuổi thiếu niên khi người ta
c̣n dại khờ vụng dại mới hăm hở bước vào đời hay là diễn ra ở vào lúc
già nua, ‘gần đất xa trời’ th́ cũng đều phải có lúc ban đầu khi hai đối
tượng trước kia c̣n xa lạ không quen biết nhau giờ có cơ hội làm quen,
có thể chỉ qua điện thoại, thư từ, email, hay diễm phúc hơn là mặt đối
mặt. Xem Tiếp
Những
Cơn Lụt hăm Ba Táng Mười
Ông tha mà bà chẳng tha.
Đồng kia chưa ráo đă lụt hăm ba tháng mười
Ca
Dao Quảng Ngăi
Câu thứ 2 ca dao này đă biến đổi theo không gian và thời gian:
rồi biến đổi thành:
Sinh ra lũ lụt hăm ba tháng mười'
hoặc:
Vẫn làm cơn lụt mồng ba tháng mười.
Hoặc:
Trời hành cơn lụt hai ba tháng mười”.
Hoặc:
Bà cho cái lụt hăm ba tháng mười !
Xem tiếp
Những món ăn dân dă
trong ca dao, dân ca Nam bộ
Trên tổng thể, ca dao Nam bộ thể hiện tất cả những đặc điểm chung
của ca dao Việt Nam, nhưng đồng thời ca dao Nam bộ c̣n là tiếng nói tâm
t́nh của người dân miền sông nước nơi đây. Có những câu ca dao mà nội
dung chỉ là kể về những món ăn tuy rất dân dă, rất b́nh dị nhưng chứa
chan một niềm tự hào của người dân miền sông nước, đồng thời thể hiện
nét văn hoá rất đặc trưng mang đậm chất Nam bộ.
Chúng ta thử thưởng thức món “cá trê rau đắng” có từ thời Nam kỳ lục
tỉnh:
Rau đắng nấu với cá trê
Ai đến lục tỉnh th́ mê không về.
Xem Tiếp
For a
long time, the image of young ladies with conical palm leaf hat known in
Vietnamse as “Non La” has become a symbol of Vietnamese charm and
beauty. Along with Ao Dai, the Vietnamese traditional long dress, the
hat stands for national costume identity now broadly recognizable around
the world.
For a long time, the
image of young ladies with a conical palm leaf hat known in Vietnamse
as “Non La” has become a symbol of Vietnamese charm and beauty. Along
with Ao Dai, the Vietnamese traditional long dress, the hat stands for
national costume identity now broadly recognizable around the world.
Xem Tiếp, More to view
Nụ Tầm Xuân Nở Ra Xanh Biếc
Tác Giả : Phan Bảo Thư
- Trèo lên cây bưởi hái hoa,
- Bước ra vườn cà hái nụ tầm xuân,
- Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
- Em lấy chồng anh tiếc lắm thay... Xem
Tiếp
Núi Ngự
B́nh Và Sông An Cựu
Khi nói đến Huế, người
ta thường nhớ đến câu ca dao:
Núi Ngự B́nh trước tṛn sau méo
Sông An Cựu nắng đục mưa trong
Bài ca dao này nói lên nét đặc thù của 2 địa danh:
Núi Ngự B́nh và Sông An Cựu. Sau đây là 2 bài giải thích
ư nghĩa của nó.
Xem Tiếp