Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 

Trang Lịch Sử Phần I (A-M)

Trang Lịch Sử Phần II (N-Y)

 

 

Để xem tiếp các bài dưới đây xin nhấn chuột vào MŨI TÊN màu cam chớp chớp

 

 

 

 

Nam Phương Hoàng Hậu

Nguyễn văn Lục

 

Câu chuyện một con tem

 

  Nam Phương hoàng hậu.Nhan sắc tuyệt trần 5 mỹ nữ của Vua Bảo Đại

Cách đây hơn nửa thế kỷ, đúng ra là vào khoảng những năm 1943-1946 ǵ đó, tôi đang chỉ là một chú bé nhà quê. Thế giới chung quanh tôi chỉ có mẹ và mấy chị. Nhưng không nhớ bằng cách nào, tôi được nh́n thấy h́nh Hoàng Hậu Nam Phương trên mấy con tem . Chỉ bằng mấy con tem đủ ấp ủ h́nh ảnh người phụ nữ hiền lành, phúc hậu đến cả đời. H́nh ảnh con tem đó cứ như thế giữ măi trong ḷng, trong kư ức chả quên được. Con tem nhỏ xíu h́nh một người phụ nữ, chít khăn vàng, áo dài. Quá nhỏ để nhận ra chân dung người đó, cũng quá nhỏ để biết được con người. Vậy mà h́nh ảnh đó có sức thu hút, đeo đuổi măi cho đến bây giờ. Kư văng sự việc th́ có thể quên. Xem Tiếp


Nam Triệu và Nam Chiếu .

Bách Việt trùng cửu – Nguồn  http://my.opera.com/bachviet18/blog/
Trong Lĩnh Nam chích quái có một câu chuyện rất thật, không có chút huyền thoại hay “chích quái” nào nhưng lại khó hiểu nhất v́ chẳng hề ăn khớp tí ǵ với chính sử. Đó là Truyện Nam Chiếu. Nay xin “đọc lại” câu chuyện này, không cần phải “giải mă” ǵ, chỉ cần đối chiếu với những ǵ đă và đang biết về lịch sử bị lăng quên của miền Tây và Nam nước ta. Xem Tiếp .......   Bài Đọc Thêm (Tộc nhà Họ Phạm)
 

NHÀ TÂY SƠN

Ấp Tây Sơn là nơi phát tích của ba anh em nhà anh hùng dân tộc Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, cho nên sử gọi ba anh em là Nhà Tây Sơn.
Tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ, ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Tổ quán ở dưới chân ḥn Thái Sơn, một ḥn núi nhỏ đứng bên cạnh ḥn Đại Hải, một danh sơn tỉnh Nghệ.
Họ Hồ vào lập nghiệp ở Quy Nhơn [5], tức B́nh Định thời Thịnh Đức nhà Lê (1653-1657), ứng với đời Lê Thần Tông (1649-1662) ở Đường Ngoài, đời Nguyễn Phúc Tần (1648-1687) ở Đường Trong. Bắt đầu từ đời ông cố, đến Nguyễn Huệ là đời thứ bốn. 

 

Nhân dân Phú Yên với phong trào Tây Sơn

LTS: Dù rằng bài viết theo quan niệm sử quan mới, dễ bị hiểu lầm song nó cũng phần nào cho nhiều khía cạnh hữu ích.

Cuộc khởi nghĩa dấy lên năm 1771 ở ấp Tây Sơn vang dội đến Phú Yên và nhân dân Phú Yên đă hướng về cuộc khởi nghĩa ngay từ đầu. Miền tây Phú Yên là vùng rừng núi rộng lớn, Trường Sơn cận kề và liền mạch với núi rừng Tây Sơn Thượng đạo. Việc mở rộng căn cứ, xây dựng lực lượng nghĩa quân, những người lănh đạo khởi nghĩa Tây Sơn đă nhắm đến vùng rừng núi Phú Yên. Người Ba Na ở Thồ Lồ (Phú Yên) sớm có mặt trong “đội quân ở trần đóng khố, đi đầu xung trận” của nghĩa quân Tây Sơn. Giáo sĩ Diego De Jumilla có mặt lúc bấy giờ c̣n viết: “…Cùng đi theo (Tây Sơn) có bọn giặc núi từ miền núi của hai hạt Quy Nhơn và Phú Yên”. Xem tiếp

 


NHÂN TẾT ẤT DẬU NHỚ LẠI CHIẾN THẮNG KỶ DẬU CỦA VUA QUANG TRUNG

Năm nay chúng ta ăn Tết Ất Dậu 2005, nhiều người Việt tha hương ở độ tuổi trên 60 chắc c̣n nhớ tới năm Ất Dậu 1945 năm nước nhà bị nạn một cổ hai tṛng, vừa bị thực dân Pháp đô hộ, lại thêm bị quân phiệt Nhật đè đầu. Rồi cũng chính bọn ngoại xâm này đă gây ra nạn đói năm Ất Dậu khiến gần hai triệu dân ta ở miền bắc chết đói năm đó. Thảm cảnh năm đó đă hằn sâu vào kư ức người Việt và măi măi c̣n ghi trong sử sách nước ta. 


Nhân Ngày Kỷ Niệm Trưng Nữ Vương
Vài Hàng Tản Mạn Về Ḍng Sông Hát

Ḍng sông Hát măi măi c̣n đậm nét với lịch sử oai hùng của dân tộc Việt Nam qua tấm gương oanh liệt của chị em Bà Trưng, hai vị nữ anh hùng đă giương cao ngọn cờ tự chủ, đánh đuổi ngoại xâm dành lại độc lập cho ṇi giống sau hơn hai trăm năm bị Bắc phương cai trị.

 


Những Đệ Nhất Công Dân nước Việt Làm Rể Miền Đồng Nai – Cửu Long (ĐN-CL)
TS Nguyễn Hữu Phước
 
Có bao nhiêu đệ nhất công dân Việt Nam làm rể Miền ĐN - CL, tôi không biết chắc, nhưng có ít nhất 4 người,  mà hầu hết các vị thuộc hạng “tuổi già 50 trở lên” dù biết nhưng ít ai chú ư đến khía cạnh đặc biệt nầy.

 


Những Vị Nữ Tướng Thời Tây Sơn

Trong hàng tướng lĩnh của vua Quang Trung cũng có khá nhiều nữ tướng. Nổi bật hơn cả là 5 vị, thường gọi là "Tây Sơn ngũ phụng thư". Đứng đầu là Đô đốc Bùi Thị Xuân, tên rất quen thuộc trong sử sách. Bà Xuân người làng Xuân Ḥa, nay thuộc xă B́nh Phú, huyện Tây Sơn. Bà xinh đẹp, giỏi vơ nghệ, thường sử dụng song kiếm. (Xem chi tiết

 

 
 

Những phụ nữ Việt Nam mở nước đầu tiên
Người phụ nữ Việt Nam mở nước đầu tiên không ai khác hơn là Hai Bà Trưng.  Tiểu sử cũng như sự nghiệp của Hai Bà đă được nói đến nhiều.  Có lẽ chỉ cần thêm một ư kiến về Hai Bà hầu như ít được nêu ra.  Đó là trong lịch sử thế giới, Hai Bà khởi nghĩa chống ngoại xâm năm 40 sau Công nguyên, là những bậc nữ lưu đầu tiên đứng lên tranh đấu giành độc lập cho đất nước, trước nữ anh hùng Jeanne d'Arc (1412-143 của  Pháp gần 14 thế kỷ.  (Xem chi tiết

NGUYỄN TRĂI CỨU NƯỚC, CỨU DÂN BẰNG CON ĐƯỜNG NHÂN BẢN CỦA DÂN TỘC

Khi chọn Nguyễn Trăi làm chủ đề cho trại Về Nguồn lần thứ 12, chúng tôi được một số vị tán thưởng và đồng thời cũng nhận được lời khuyến cáo là sẽ gặp phải khó khăn v́ đề tài quá rộng lớn. Nguyễn Trăi không chỉ là một nhà quân sư lỗi lạc, một chiến lược gia có tài mà c̣n là một nhà văn hóa vĩ đại: Ở ông là một kho tàng lớn về thi ca, âm nhạc và hội họa. Rất nhiều cuốn sách, bài báo nói về ông, ca tụng ông mà vẫn không thể nói hết được về con người tài hoa ấy. (Xem chi tiết


Những Bà vợ của Vua Quang Trung

bởi Ngô Kinh Luân 

Các sách báo, tài liệu xưa nay, khi đề cập đến Vua Quang Trung, người ta thường viết về tài quân sự  rất xuất sắc của Ông. Ngoài ra, Ông c̣n có các cải cách, xây dựng đất nước  đáng quan tâm. Ông chỉ huy đánh dẹp loạn trong nước, đến những trận đánh lừng danh, tiêu diệt ngoại xâm, đều chiến thắng rất vẻ vang. Trăm trận trăm thắng, chưa thất bại bao giờ .

 

 

Những phát giác mới về chí sĩ Phan Bội Châu

Chí sĩ Phan Bội Châu.
Học giả Đỗ Thông Minh trong những năm gần đây đă từ Nhật mở nhiều chuyến đi xa tới Úc Châu, Bắc Mỹ và Châu Âu để diễn thuyết về các vấn đề văn hóa Việt- Nhật- Trung và học thuật Việt-Hán-Nôm. 

 

 

 


Những trận đánh bạt vía quân xâm lược phương Bắc

Từ trong lịch sử, Việt Nam chưa từng lùi bước trước kẻ thù xâm lược. Một khi giới hạn đă vượt qua th́ cha ông ta dưới mọi h́nh thức đă đánh bại mọi âm mưu thôn tính của địch, bảo toàn lănh thổ và giữ vững chủ quyền đất nước.

Từ trận Như Nguyệt (1077) đến chiến thắng Xương Giang (1427) là hai chiến thắng mà nhân dân ta vô cùng anh dũng đánh đuổi quân xâm lược phương Bắc, đều gắn với vùng đất phía bắc Kinh thành Thăng Long, viết nên những trang sử chói lọi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ non sông đất nước.


Nguyễn Huệ và Ngọc Hân công chúa

1. Ngọc Hân công chúa (1770-1803)

Về Ngọc Hân Công Chúa, sách Việt Nam Danh Nhân Từ Điển của soạn giả Nguyễn Huyền, do cơ sở Zieleks xuất bản năm 1981, chỉ ghi ngắn gọn như sau:

Ngọc Hân Công Chúa tục gọi là Chúa Tiên là con gái út vua Lê Hiển Tông (1770-1803), thông kinh sử, thạo âm luật và sành văn quốc âm.

 


Nơi An Nghỉ của Vua Hàm Nghi
 
Lên lại bờ, anh ta cười toe toét, ba hoa diễn tả, cái thú chèo thuyền trên sông, gió mát hiu hiu, tiếng mái chèo x́ xọt trong nước, núi, thành cổ, lâu đài, cây cối ngả nghiêng lươn lướt hai bên bờ.
Chưa hết, tại sao tôi t́m đến Thonac ? Tôi muốn xem tận mắt ngôi mộ của vua Hàm Nghi trong nghĩa địa của làng và lâu đài của gia đ́nh vua Hàm Nghi tại làng Thonac: château de Losse.


Nơi ra đời bài thơ “Thần” - Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Đại Việt

Nơi ấy là đền Xà trên khu vực ngă ba Xà (nay thuộc xă Tam Giang - Yên Phong - Bắc Ninh) nơi hội lưu sông Cà Lồ đổ vào sông Cầu. Đền Xà thờ Thánh Tam Giang - thượng tướng Trương Hống, phó tướng Trương Hát (là em).

 


Phùng Khắc Khoan

Ngày xưa, vào đời Nhà Lê, ở làng Phùng Xá, đất Sơn Tây có một thư sinh tên là Phùng Khắc Khoan. Tương truyền rằng Khoan là anh em cùng mẹ khác cha với Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm. Phùng Khắc Khoan lớn lên, được mẹ cho đi Hải Dương theo học anh là Nguyễn Bỉnh Khiêm. Về sau đổ tiến sĩ, giúp nhà Lê trung hưng, làm được nhiều việc lớn. Đến khi Nhà Nguyễn khôi phục được kinh thành Thăng Long, th́ Phùng Khắc Khoan được cử đi sứ triều Minh bên Tầu.


Quế Thanh, Quế Quỳ

Vơ quang Yến

V́ nghĩa giao bang, hiếu trung đôi đàng ;
Thân ngọc vàng đem vùi cát bụi,
Cho rảnh nợ Ô Ly, ngậm ngùi kẻ ở người đi .

Hàn Phương (Bài ca Nam ai)

Tháng 6 năm Bính Ngọ 1306, nàng công chúa Huyền Trân, con vua Trần Nhân Tông, em vua Trần Anh Tông, rời Thăng Long lên đường đi Champa kết duyên với vua Chế Mân. Nàng được phong làm Hoàng hậu Paramesvari. Sính lễ của vua Chăm dâng vua Trần là vùng đất Uli, tức Ô Lư hay Ô Rí, c̣n gọi Việt Lư (sách Tàu chép Niao Li), đổi thành hai châu Thuận và Hóa, làm bàn đạp cho cuộc Nam Tiến, đă sát nhập vào lănh thổ Đại Việt mà không mất một mũi tên, không tốn một viên đạn.  


Sex và triều đại
sử việt đọc một quyển (III) Tạ chí đại trường
 
GIỐNG ĐỰC VÀ GIỐNG CÁI TRÊN TRIỀU Đ̀NH - Khi Thánh giáo lên ngôi


Rơ ràng từ triều (Hậu) Lê, nhất là từ Lê Thánh Tông (1460-1497), ư thức hệ Nho giáo đă được chấp nhận là chính thống từ trên tột đỉnh quyền hành - ít ra là trên đại thể và lí thuyết, để hướng dẫn tổ chức chính trị và cách hành xử cá nhân.

Sơ-Lược Hải-Sử Nước Ta:

Hải-Quân và nếp sống Thủy-sinh trong ḍng sinh-mệnh dân-tộc

Sử-kư ở nước ta

Cụ Lệ-thần Trần-Trọng-Kim viết trong phần Tựa của cuốn "Việt-Nam Sử-Lược," quyển 1 như sau:

"Chủ-đích (của việc ghi chép Sử) là để làm một cái gương chung-cổ cho ngư(c)i cả nước được đời đời soi vào đấy mà biết cái sinh-họat của người trước đă phải lao-tâm lao-lực những thế nào, mới chiếm giữ được cái địa-vị ở dưới bóng mặt trời này. Người trong nước có thông-hiểu những sự-tích nước ḿnh mới có ḷng yêu nước yêu nhà, mới biết cố gắng học-hành, hết sức làm-lụng, ......."   


Suy nghĩ về vua Rộc nước Nam Giao .

 

Ở Thái bình có đền vua Rộc , trong đền có thần phả ghi lại tên nước Việt  thời ấy là Nam Giao .
Vua Rộc là vua nào trong Việt sử hay truyền thuyết lịch sử và nước Nam Giao là nước nào ?
Về tên vua Rộc : Rộc↔Rục ↔Rạc là âm tiếng Việt cổ nay  biến  thành Lộc – Lục – Lạc .
 Lộc tục vua phương Nam trong truyền thuyết Việt ;
Lục là chỉ Hùng vương thứ 6   hiện có mộ nơi đền Hùng linh thiêng
 Lạc ↔Nác – nước chỉ ngài là vua phương Nước ; nước là Dịch tượng của phương Nam . Xem Tiếp ...và . Xem Bài Đọc Thêm

 


TẢ QUÂN LÊ VĂN DUYỆT (1764-1832)

Lê Văn Duyệt, tổ tích nguyên quán ở Bồ Đề, Mộ Đức, Quảng Ngăi. Nội tổ là Ông Lê Văn Hiếu thiên cư và vào miền thôn dă gần Vàm Trà Lọt (sau thuộc làng Hoà Khánh, tỉnh Định Tường). Cha là ông Lê Văn Toại sinh được 4 con trai. Lê Văn Duyệt là con trưởng sinh vào năm Giáp Thân (1764) tại Vàm Trà Lọt.


Tần An Dương Vương

Bách Việt trùng cửu – nguồn http://my.opera.com/bachviet18/blog/

Sử kư Tư Mă Thiên, Tần Thủy Hoàng bản kỷ chép: Năm thứ 33 (năm 216 TCN),Thủy Hoàng đưa những người thường trốn tránh, những người ở rể và những người đi buôn đánh lấy đất Lục Lương, lập thành Quế Lâm, Tượng Quận, Nam Hải cho những người bị đi đày đến đấy canh giữ.

Tấm Bia "Hoa Lâm Tam Bảo Thị" (1656) - Một Tư Liệu Đáng Tin Cậy Về Lư Công Uẩn và Vùng Mai Lâm

Nguyễn Hùng Vĩ - Nguyễn Văn Thanh

Đang tập hợp tư liệu cho bài viết Ch́a khóa để hiểu rơ hơn gốc tích Lư Công Uẩn th́ chúng tôi gặp bản dập tấm bia này. Thấy đây là một tài liệu quí hiếm nên giới thiệu cùng các nhà nghiên cứu để có thêm chứng cứ và cùng quan tâm.

Bản dập tấm bia đă được tiến hành vào đầu thế kỉ trước và hiện lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm trong t́nh trạng c̣n khá nguyên vẹn. Thời gian dập thuộc đợt một, chừng 1918 đến 1925. Kí hiệu lưu trữ là 2985/2986. Bia hoàn toàn không có dấu hiệu tẩy xóa hoặc khắc lại.  Xem Tiếp 

Thánh Tam Giang và bài thơ Nam quốc sơn hà

Người Việt ai chẳng biết bài thơ Nam quốc sơn hà đă được vang lên trên pḥng tuyến sông Như Nguyệt như một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta chống giặc phương Bắc xâm lược… Có điều bài thơ này được chép với nhiều dị bản và truyền thuyết bao quanh, nửa hư nửa thật làm cho chẳng ai hiểu ngọn ngành thật sự ra sao. Nối bài hay tiếp theo:

Thành Điện Hải trong cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1858 ở Đà Nẵng

 

Thành Điện Hải, một di tích lịch sử quan trọng của thành phố Đà Nẵng, đă từng là tiền đồn chống thực dân Pháp ngay từ bước đầu khi chúng  đặt chân lên đất nước chúng ta.

Thành Điện Hải nằm ở tả ngạn sông Hàn, về phía tây, tại vùng Trẹm thuộc phường Thạch Thang, được xây dựng lần đầu tiên dưới thời Gia Long, sau đó  xây lại và dời đến địa điểm hiện c̣n ngày nay. 


Thời Vua Lê Đại Hành

Một tờ thủ dụ hàng ngộ nghĩnh, xáo trộn văn chương quân sự, lời lẽ ngoại giao với những luận bàn về y học.

Tháng tám năm Canh Th́n (980) vua nước Tống sai Lư Đa Tốn đem thư sang dụ hàng vua nước ta là Lê Đại Hành. Cùng với việc gởi tối hậu thư, chúng cử Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng, Hắc Thủ Tuấn và Thôi Lương, chia quân làm bốn hướng sẵn sàng tấn công tiêu diệt quân Nam. Lá thư dụ hàng lời lẽ ngạo mạn nhưng nội dung lại có nhiều ư rất đặc biệt, ngộ nghĩnh. Đọc trong đó ta thấy tác giả lá thư toàn đem chuyện thuốc thang, chữa bệnh, châm cứu ra luận bàn, kết hợp với chuyện chiến tranh, b́nh định. 

 

Tuổi thọ của vua chúa Việt Nam

......................

Thời gian trị v́

Tính từ thời Âu Lạc đến thời nhà Nguyễn, nước ta trải qua 20 triều đại như sau:

Thục & Âu Lạc, Triệu, Sau Công Nguyên (Giao chỉ, Tây Hán, Đông Hán, Hai Bà Trưng, Đông Ngô, Bà Triệu), Lư và Vạn Xuân, Tùy Đường, Ngô, Hậu Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lư, Trần, Hồ, Hậu Trần, Lê Sơ, Mạc, Hậu Lê, Tây Sơn, Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn, và triều Nguyễn.

Tính trung b́nh, thời gian trị v́ của các vua chỉ có 17 năm. Khoảng 47% các vua có thời gian “tại chức” dưới 10 năm, ~25% có thời gian trị v́ từ 11 đền 20 năm, và chỉ có 13% vua ngồi ở ngai vàng trên 30 năm. Các vua chúa có thời gian trị v́ lâu năm là Triệu Vương (70 năm), Lư Nhân Tông (55 năm), Trịnh Tùng (53 năm), Lê Hiển Tông (46 năm). Ngay cả Tự Đức mà ngồi ngai vàng đến 35 năm. Có 2 vua chỉ ngồi ngai vàng dưới 1 năm là Dục Đức và Hiệp Ḥa (cả hai thuộc triều Nguyễn). Xem Tiếp

Lịch sử Việt Nam từ thời Mê Linh liệt nữ trở về trước luôn là sự khơi gợi khám phá và thách thức cho bản thân tôi. Bằng những con đường không “chiêu thức” của một kẻ viễn kiến ngôi đền sử học, tôi đă tự t́m hiểu khoảng thời gian kia bằng dăm bài viết, có tham khảo một số sách vở và thư tịch cổ Việt Nam cũng như Trung Quốc. ...


Tìm hiểu về cổ sử Việt Nam là một đề tài phức tạp, hấp dẫn nhưng cũng gây nhiều tranh cãi.

Chúng tôi xin giới thiệu bài viết của nhà sưu khảo độc lập Trương Thái Du quanh vấn đề tìm lại manh mối về Hai Bà Trưng.

Nội dung trong bài viết là quan điểm riêng của tác giả. Rất mong nhận được ý kiến tranh luận, phản hồi từ quý vị độc giả trong tinh thần cởi mở, tương kính và lành mạnh.


Trận Đống Đa - Thăng Long (31 - 1 - 1789)

Trận Đống Đa - Thăng Long cùng với trận Ngọc Hồi - Đầm Mực là hai trận then chốt trong chiến dịch giải phóng Thăng Long đầu xuân Kỷ Dậu (1789). Trong khi Nguyễn Huệ, đại tư mă Ngô Văn Sở và Đại đô đốc Bảo chỉ huy quân Tây Sơn tiến công, bao vây, tiêu diệt quân Thanh ở Ngọc Hồi - Đầm Mực th́ từ phía tây nam Thăng Long, cánh kỳ binh Tây Sơn cũng bất ngờ tiến công vào các cụm quân giặc ở Khương Thượng - Đống Đa và Thăng Long.

Trận Ngọc Hồi - Đầm Mực (31 - 1 - 1789)

Trong chiến dịch Thăng Long, đầu xuân Kỷ Dậu (1789), trận Ngọc Hồi -Đầm Mực có một vị trí to lớn. Đây là một trận then chốt quyết định, trận quyết chiến lớn giữa quân đội Tây Sơn do Nguyễn Huệ trực tiếp chỉ huy với quân xâm lược Măn Thanh ở cửa ngơ phía nam Thăng Long. Cuối năm 1788, 29 vạn quân Thanh do Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị thống lĩnh, theo sự dẫn đường của bè lũ bán nước Lê Chiêu Thống,

 


 
TRUYỆN PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯƠNG HAY LÀ SỰ TÍCH THÁNH GIÓNG
Tạ-quốc-Tuấn
  • ....................

  • Hầu như không người Việt-nam nào lại không biết chuyện Phù-đổng Thiên-vương hay Thánh Gióng, một vị thiếu niên anh hùng vào buổi sơ khai của lịch sử Việt-nam, theo truyền thuyết, đă dẹp tan giặc Ân từ phương bắc tràn xuống xâm lăng nước Văn lang, rồi sau khi thắng trận đă về trời, không màng công danh bổng lộc của triều đ́nh hay sự tôn vinh của dân tộc.


    Trương Vĩnh Kư

    Ở với họ mà không theo họ”
    Châm ngôn và bi kịch cuộc đời Trương Vĩnh

    ● Phan Thứ Lang

    Trong cuốn “Petrus Kư, érudit cochinchinois”, Jean Bouchot đă viết: “Ta phải xem đời của cụ Trương Vĩnh Kư là một bài học và một gương tốt cho ta. Một bài học, v́ ta thấy người dân hoàn toàn Nam kỳ ấy sánh kịp với các nhà thông thái xứng đáng nhất của Âu châu trong đủ nghành khoa học…”


    Vài h́nh của Bác Sĩ Hocquard

    hay là h́nh ảnh của Việt-Nam vào những năm 1884-1885  

    Năm 1884, Ông Charles-Edouard Hocquard theo đoàn lính viễn chinh Pháp tới xâm chiếm Việt Nam với tính cách là bác sĩ quân y, nhưng ông cũng là một nhà nhiếp ảnh viên đại tài.

    Những tấm h́nh nầy có một giá trị lịch sử rất lớn. Đây là lúc mà Pháp sắp sửa chiếm hết Việt Nam và đây cũng là những h́nh ảnh duy nhất c̣n sót lại mà chúng ta thấy được những thành tŕ khi xưa ......

    H́nh Ảnh Lễ Đăng Quang Vua Bảo Đại Và Lễ đưa Quan Vua Khải Định


    Việt Nam qua các thời đại 
    Theo http://vietsciences.org/

    I- TỪ HỌ HỒNG BÀNG ĐẾN CUỐI NHÀ TRIỆU

    HỌ HỒNG BÀNG

    Việt Nam tổ chức thành xă hội từ khoảng gần 3000 năm trước Tây Lịch (Thiên Chúa giáng sinh) và họ Hồng Bàng làm vua 18 đời kéo dài 2621 năm (2879-258 TCN). Đây chỉ là một truyền thuyết và chúng ta có thể tạm chấp nhận được, để giải thích về nguồn gốc dân tộc khi mà chưa có một giải thích khoa học chính xác hơn.
    Việt Nam bấy giờ có tên là Văn Lang, kinh đô đặt ở Phong Châu nay thuộc tỉnh Vĩnh Yên (Bắc Phần). Lănh thổ gồm Bắc Việt và ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh bây giờ. Ngoài triều đ́nh có các hàng quan lại, ở địa phương c̣n có quan vơ gọi là Lạc tướng, quan văn là Lạc hầu, đều có thái ấp riêng. Sinh hoạt về vật chất c̣n thô sơ, có những tục vẽ ḿnh, nhuộm răng, ăn trầu, theo chế độ mẫu hệ... tôn thờ các sức mạnh thiên nhiên như Thần núi, Thần sông, Thần gió... Xem Tiếp

     


    Vua Hàm Nghi

    Tung-Linh Le 

    Từ đầu năm 2008, Nhà nước, chính quyền tỉnh Thừa Thiên - Huế và cộng đồng Nguyễn Phước tộc (trong và ngoài nước) đă có những động thái tích cực để đưa di hài vua Hàm Nghi về Huế. Vị vua yêu nước, mang tinh thần dân tộc quật cường đang sắp=2 0sửa về lại cố hương sau 120 năm biệt xứ chốn lưu đày.

    Cuộc nổi dậy kháng Pháp bất thành, kinh đô Huế bị thất thủ ngày 23-5 năm Ất Dậu (1885). Vua Hàm Nghi theo phụ chính đại thần Tôn Thất Thuyết chạy ra Tân Sở và ban chiếu Cần Vương kêu gọi sĩ phu và toàn thể dân chúng nổi dậy chống Pháp.  Bài 1
    Xem Tiếp    Bài 2 Xem Tiếp

     


    Vua Quang Trung cầu hôn Công Chúa Đại Thanh


    Rất nhiều tài liệu sử học ghi lại về triều đại Tây Sơn, trong đó có xác nhận việc Vua Quang Trung xin cầu hôn Công chúa nhà Thanh. Đây là nàng công chúa đẹp nhất và cũng là người con gái được cưng chiều nhiều nhất của Càn Long. Nhưng, đối với chuyện này, đă có một số ít sử gia phủ nhận, cho rằng việc cầu hôn chỉ là việc đang c̣n trong dự tính. Dầu sao tất cả mọi vấn đề đều mang ư nghĩa của màu sắc chính trị! Bài dươi đây, người viết chỉ xin ghi lại những ǵ sưu tầm được, đúng hay sai, tất nhiên vẫn tùy vào cách phán xét theo suy nghĩ của từng độc giả.


    VUA QUANG TRUNG - Vị Anh Hùng Dân Tộc

    Đặng Đức Bích

    1. Vinh Danh Anh Hùng Dân Tộc

    Người Pháp tự hào về Napoléon Bonaparte. Ông là một thiên tài quân sự, đă chinh phục một phần lớn lănh thổ Âu Châu, nhưng cuối cùng thất bại trận Waterloo tại nước Bỉ

    Dân tộc Pháp luôn luôn tôn kính ông. Du khách đến Paris thấy ở đầu đại lộ Champs Elisée, gần nhà thờ Đức Bà cổ kính,.....

     

     

     

    Trở Về Lịch Sử I

     

    Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

      Hà Phương Hoài

    Hỗ Trợ Kỹ Thuật

    Hoàng Vân, Julia Nguyễn

    Web Database

    Nguyễn Hoàng Dũng
    Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
    Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
    Last modified: 03/12/18