| |
|
Quê Ta -
Miền Trung
-
Để xem tiếp các bài dưới đây xin
nhấn chuột vào MŨI TÊN
màu cam chớp chớp
|
|
|
|
|
|
10 món cơm nổi
tiếng trong ẩm thực Việt 1.
Cơm gà – Hội An
Chưa
ăn cơm gà xem như chưa tới Hội An. Cách nói có phần cường
điệu ấy có lẽ xuất phát từ ḷng tự hào khi đề cập đến cơm gà
– một thứ hương vị quê nhà b́nh dị, khó quên của người dân
phố Hội.
Cơm gà đơn giản là cơm nấu ăn với gà luộc nhưng cái đặc sắc
là những yếu tố trong món ăn b́nh dị này như cơm, gà, ......
|
|
10 Món Ngon Khó Cưỡng ở Đà Nẵng
Đà Nẵng, thành phố của những cây cầu, thành phố xanh – sạch
– đẹp hấp dẫn du khách bởi nhiều địa điểm du lịch và ẩm thực
đặc sắc, ngon khó cưỡng.
Là tâm điểm của ba di sản thế giới: Cố đô Huế, phố cổ Hội An
và thánh địa Mỹ Sơn, Đà Nẵng trở thành nơi du lịch lí tưởng.
Dạo quanh một ṿng thành phố, tận hưởng không khí của mảnh
đất miền Trung sẽ thấy sự khác biệt của một thành phố du
lịch thân thiện với môi trường
.
|
|
-
10 lư do phải một lần đến đảo B́nh Ba
-
- Và nếu đă một lần trải nghiệm cuộc sống
tuyệt vời tại đảo B́nh Ba, không ít người muốn trở lại
thêm nhiều lần nữa.
-
Thuộc thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Ḥa), đảo B́nh Ba
nổi tiếng với tên ví von “đảo tôm hùm” cùng sự trù phú
của vùng đảo tuy nhỏ và c̣n khá hoang sơ. Thêm vào đó,
B́nh Ba đang dần phát triển thành vùng du lịch hút khách.
Vài năm nay, người dân trên đảo đă quen thấy những du
khách từ phương xa háo hức đặt chân lên bến cảng, say mê
khám phá từng ưu điểm tuyệt vời của vùng đảo hoang sơ.
Xem Tiếp
|
|
-
6 Món Ngon Nổi Tiếng Phan
Thiết
- Gỏi cá mai, phở cá, dông đất, răng mực nướng…
là những món ăn nổi tiếng mà bạn không thể bỏ qua khi đến du lịch ở
thành phố biển nổi danh Phan Thiết.
-
- Gỏi Cá Mai
- Đây là loại cá có nhiều ở vùng biển miền Trung. Cá mai có h́nh dáng tương
tự cá cơm nhưng có một lớp vẩy bạc lấp lánh bao quanh và đặc biệt không
có máu nên không có mùi tanh. Cá mai thường được chế biến thành món gỏi
cá rất lạ và ngon miệng.
Xem Tiếp:
|
|
Ai Về Xứ Nghệ
SAGANT PHAN
Nếu người ta chia ra làm 3 phần: đầu, ḿnh, chân tay... th́ nước
Việt cũng chia ra làm 3 phần tương tự như vậy: miền Bắc, miền
Trung và miền Nam. Như vậy có ǵ lạ đâu? Lạ chứ sao không? Thử
ráp lại những điều vừa nói ở trên th́ ta thấy ǵ?
Miền Bắc như cái đầu vậy, có sự suy nghĩ về văn hóa rất nhiều.
Nơi này có rất nhiều ông Đồ Nho, nơi lập quốc. C̣n miền Trung
th́ được phần trái tim và xương sườn.
....Xem
Tiếp
|
|
|
|
Ấn tượng cơm Hến Huế
Hẳn nhiều người đă rất có lư khi cho rằng vào Huế mà
không ăn cơm hến th́ coi như chưa từng đến Huế. Cũng v́
mang trong ḿnh cái "quan niệm" đó nên ngay buổi tối đầu
tiên đặt chân tới Huế, chúng tôi dưới sự hướng dẫn của
các bạn sinh viên Khoa Lịch sử Đại học Khoa học Huế, đă
t́m đến với cơm hến sau khi đă "thử" qua rất nhiều loại
chè của Huế.
(trich từ Que Huong Website)
|
-
|
Anh
B́nh Định
VƠ PHIẾN
Đề tựa một cuốn sách của ông Nguyễn Đ́nh Tư, ông Nguyễn Hiến
Lê cho biết đă từng muốn kiếm một khu vườn ở lại vũng Lắm
hay Xuân Đài.
Vị học giả từ đất Bắc vào toan mua vườn làm nhà ở Phú Yên v́
ông “thương” cảnh đẹp Phú Yên, muốn thưởng ngoạn cho thỏa
thích. (Thương là chữ của ông Nguyễn, nhại tiếng trong ca
dao địa phương).
|
|
Áo Dài Việt Nam
Trần Thị
Lai Hồng
Ngược ḍng thời gian t́m về nguồn cội, chiếc áo dài Việt Nam
đă được tiền nhân ghi khắc trên các cổ vật trống đồng Ngọc
Lũ, Hoàng Hạ, Ḥa B́nh... Từ trên ba ngàn năm trước với hai
tà áo thướt tha bay lượn.
Áo dài Việt Nam quả đă có một quá tŕnh đi sát với lịch sử
dân tộc lắm phen khóc cười theo vận nước nổi trôi. Trải qua
cả mười thế kỷ bị Trung Hoa đô hộ, .....
|
|
Áo Dài Việt Nam
(bản 2) (TTLH)
“Có t́m hiểu dĩ văng của chính ḿnh th́
mới quư nó được, và có quư trọng dĩ văng th́ mới t́m được
hướng đi cho tương lai”. Đó là lời của cố học giả Nguyễn
Hiến Lê mà người viết bài này muốn gửi đến các bạn trẻ và
nhưng ai ....
Khi t́m đọc Văn học sử Việt
Nam, chiếc áo dài quả đă ghi lại rất nhiều nét đan thanh
không những qua ca dao tục ngữ mà c̣n qua điêu khắc, hội
họa, kịch nghệ, văn chương và âm nhạc. |
|
Áo dài Huế có c̣n vui Xuân?
Năm
nay tôi không được về ăn Tết Huế, rất tiếc. Tôi muốn được về
thăm Huế vào Xuân để thưởng thức cảnh đẹp dù có lạnh cũng
hơn cái nóng tháng 5. Mấy năm bị kẹt ở Pháp và Mỹ, không về
được, cứ tiếc hùi hụi. Mong về nh́n lại tà áo tím trên sông
Hương. Kỳ này xa Huế có 6 năm mà nay về sao thấy cứ ngờ ngợ… |
|
Áo Dài Việt Và Văn Hoá
Mặc Áo Dài Việt
Áo dài là
một trong vài từ thuần Việt (như
nước mắm, phở, nem…), từ lâu, đă được người nước ngoài
sử dụng từ
nguyên tiếng Việt, không qua dịch thuật, và trên văn bản, được
viết hoa, không dấu: AO DAI. Như thế, áo dài đă trở thành biểu
tượng về cái đẹp trong văn hóa mặc của người Việt, được thế giới
biết đến, công nhận, ngợi khen, ngưỡng vọng…
|
|
Ăn
Tết trên đất Cố đô
Hai mốt
xỏ tai
Hai hai đeo hoa
Hai ba đưa về
Hai bốn dọn đàng
Hai lăm làng tế
Hai sáu đóng cửa rừng... Ba
mươi lên nêu".
Đó là lịch ăn Tết của người
dân xứ Huế đă đi vào đời sống văn hoá ......
|
|
Bà
Nà Bồng Bềnh Mây Phủ
NGUYỄN HƯƠNG NHÂN
Cách thành phố Đà Nẵng khoảng 48km về phía Tây có một đỉnh núi
cao 1.487m so với mặt biển. Trên đỉnh núi cao ấy, có địa h́nh
bằng phẳng như một vùng cao nguyên nhỏ và khu du lịch Bà Nà tọa
lạc giữa bốn bề thiên nhiên mát dịu.
Xem
Tiếp
|
|
Bà Chúa Chiêm
Sơn- Bà Chúa Tầm Tang
Nguyễn
Phước Tương
Cuộc đời của cô gái trồng dâu nuôi tằm dệt lụa ở làng Chiêm
Sơn, huyện Diên Phước thuộc dinh Quảng Nam bên bờ sông Thu
Bồn có một giai thoại đẹp đẽ đi vào sử sách và truyền thuyết
dân gian địa phương. “Đại Nam Liệt Truyện Tiền Biên” đă viết
rằng: “Năm
mười lăm tuổi (Bà) hái dâu bên băi trông trăng mà hát. ....
|
|
- BÀI CH̉I B̀NH ĐỊNH
- ĐÀO ĐỨC CHƯƠNG
- Các tỉnh miền Trung từ Quảng Ngăi đến B́nh
Thuận, đâu đâu cũng biết chơi bài cḥi. Nhưng nhiều
nhất là ở B́nh Định, có thể nói, đây là cái nôi của
tṛ chơi lư thú này. Cứ vào dịp Tết Nguyên đán, khắp
miền quê, hội bài cḥi được tổ chức trong khoảng
thời gian dựng nêu, tức từ 30 tháng chạp đến mồn 7
Tết. Xem Tiếp
|
|
Bí mật nơi cây dầu đôi (VOA)
Ông nội tôi là người cuối cùng trong ḍng họ
c̣n biết chữ nho. Ông có chín người con, 2 trai 7 gái. Ba
tôi là con trai trưởng. Cái thời của ông c̣n nặng nề "trọng
nam khinh nữ". Trước khi mất, ông ngă bịnh một thời gian.
Biết ḿnh không sống được lâu, ông cho gọi tất cả những
người con từ khắp nơi trở về.
|
|
Bí mật cây dầu đôi hơn 200 tuổi ở Nha Trang
-
Cách Nha Trang về hướng nam 11 cây
số, trên đường 23/10 ngay ngă ba nối liền với Cải lộ
tuyến đi hướng bắc có một cây dầu đôi cổ thụ. Cây bị
cưa nhiều nhánh, trong t́nh trạng ra ít lá, cao 30m
và cành x̣e tán 15m. Đây là cây dầu đôi gắn liền với
lịch sử tỉnh Khánh Ḥa và cũng có nhiều truyền
thuyết về nó.
|
|
- B́nh Định Và Vơ
Thuật
-
-
- Con Gái
B́nh Định
-
- Đào Đức Chương (Thế kỷ 21 No.109, May 1998)
- Phụ nữ ở B́nh Định được học vơ đến nơi đến chốn
để trở thành bậc cao thủ, đem tài vơ nghệ làm nên
lịch sử như nữ tướng Bùi Thị Xuân người đất Tây Sơn
cũ, quán làng Xuân Ḥa xă B́nh Phú quận B́nh Khê
(nay là huyện Tây Sơn) th́ xưa nay chưa có người thứ
hai.
|
|
B́nh Định, Xa và Gần
TẠ CHÍ
ĐẠI TRƯỜNG
B́nh
định là tên mới do Nguyễn Ánh đặt ra để chỉ thành Hoàng Đế
(Chà Bàn cũ) của Tây Sơn vừa chiếm được vào mùa thu 1799. Ư
nghĩa của tên đó là một sự hănh diện chiến thắng nhưng vùng
dất này cũng đă mang nhiều tên khác theo với sự thay đổi của
thời gian. Khi Lê Thánh Tông chiếm thành Chà Bàn (1471), nó
có tên là phủ Hoài Nhân (đọc theo chữ Hán không kiêng húy ǵ
đấy). Dưới thời chúa Nguyễn là các tên khác: Quy Ninh
(1655), Quy Nhân (1742).
|
|
B́nh
Thuận Hiền Hoà Như Tên Gọi
HOÀNG ÂN, PHẠM LƯU VONG
Gia đ́nh chúng tôi, người th́ mang những mo cơm vắt sẵn, kẻ
th́ khiêng những khúc bương chứa đầy nước lạnh. Nhỏ bé như
anh em tôi th́ ôm những cục đường tán hoặc mật ong, âm thầm
lặn lội xuống thuyền. Bố tôi cùng những người lớn kẻ chèo,
người chống cho đến khi chiếc thuyền rời khỏi cửa Vạn Phần
và kéo buồm xuôi theo cơn gió.
Xem Tiếp.
|
|
Bột Gạo La Khê
Làng La Khê
thuộc huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên. Từ Kinh Thành ra
hướng đông bắc, tức ra đồn Mang Cá Lớn, xong qua Bao Vinh,
hướng về phía Bàu Đồn, qua ngả lang Thế Lại Thượng, Thế Lại
Hạ, đi thêm khúc nữa là tới. Làng La Khê nằm dọc theo con
hói nhỏ. Trong làng có mấy cái g̣ đất.
|
|
|
|
|
|
Bún Ḅ Huế
Hoàng
Long Hải
Nước ta
có ba miền, mỗi miền có những món ăn khác nhau: Người Bắc ăn
phở, người Nam ăn hủ tiếu, người Trung ăn bún ḅ. Nh́n chung
như vậy. Dĩ nhiên vài nơi có những đặc sản khác như Quảng
Nam có ḿ Quảng, B́nh Định có bánh tráng, kể sao cho hết
được.
|
|
Bún Ḅ Quê Hương
- Diễm Châu TNQG
Trời bắt đầu vào thu. Những cây phong đổi màu lá từ xanh
ngọc lan dần qua màu tím, màu vàng, màu nâu, màu cam... tạo
nên khung trời thơ mộng, cộng thêm không gian hơi lành lạnh
khiến ḷng dạ tôi nao nao nhớ về quê cũ, nhất là khoảng thời
gian trước.
|
|
|
|
|
|
-
Cội nguồn và bản chất Sơn Tinh .......
-
(Trích từ Văn Hóa Nghệ Thuật Online)
-
Lê Thị Hiền
-
Hội lễ gắn bó với cuộc sống, nhưng hội không phải là
hoạt động đời thường, nên hành động hội không phải
hành động thông thường, mà bao gồm những hệ thống.
Để hiểu đúng hội, chúng ta phải “đọc” các tín hiệu
trong đó. ....(Xem
tiếp
)
-
|
|
Cao Lầu Hội An T
ác giả: VNC
Nói đến các món ăn ở phố cổ
Hội An không thể bỏ qua món Cao lầu. Cao lầu từ lâu đă được
nhắc đến như món ăn tiêu biểu góp phần làm nên cái hồn ẩm
thực của phố Hội.
"Món ăn đặc sản Hội An lầu ông Cảnh, Tam Bành bánh xèo"
|
|
-
Câu Hanh Sông Phố
-
HOÀNG LỘC
LTS. Nghề chơi cũng lắm cách chơi. Câu cá như Hoàng Lộc th́ cả
là một nghệ thuật, nói cao hơn nữa là một văn hoá. Hân hạnh giới
thiệu cùng độc giả bài Câu Hanh Sông Phố để hiểu thêm một góc
cạnh khác của Phố Hội An....
-
Có thể bắt chước
thầy Đông Hồ để dẫn nhập cho bài viết này? Rằng câu cá là một trong
những cái thú của người nhàn nhă ngày xưa. Thế th́ đi câu cá chi mà
chẳng được, chẳng là người nhàn nhă - cần chi phải câu đúng cá hanh?
(Xem
tiếp
)
|
|
Con Tinh Trên Cây
Đa
Minh Hương
- Thuở nhỏ, chúng tôi đứa nào cũng ít nhiều sợ ma. Nhưng
lại thích nghe kể chuyện ma. Ma phá phách người sống, quỷ
bắt người và tinh hiện ra giữa ban ngày để chọc ghẹo người
đi đường. Lần đầu lớn khôn, lên học các lớp trên, tâm lư sợ
ma cũng bớt đi. Những chuyện ma, chuyện quỷ quái đản đă bớt
tác động đến tinh thần của bọn trẻ chúng tôi.Nếu kể về thành tích nghịch ngợm, trêu ghẹo người khác, (nhưng
tuyệt đối không hỗn láo, mất dạy), th́ có lẽ bọn chúng tôi
.....
(Xem
tiếp
)
|
|
Cầu Hậu - Sông Đào
THÂN TRỌNG TUẤN
LTS:
Xa xưa Huế ḿnh có những xóm nhỏ dân cư thưa thớt, nhà cửa
lác đác, cảnh sắc xung quanh trái lại thật là đặc biệt. Chưa
đi đến nơi nhưng nhiều người biết tiếng v́ thoáng nghe nhắc
đến tên, xóm Cầu Hậu ở ngoại ô thành phố Huế là một.
Gọi Cầu Hậu v́ ra khỏi cửa Hậu (người Pháp thời ấy gọi là
Mircutor I) sẽ đi qua một cái cống bề ngang độ chừng trên 3
mét; nhiều người gọi là cầu, cây cầu bắc qua hào thành Cửa
Hậu.
|
|
Cây Dầu Đôi
DIÊN KHÁNH
-
Tôi sinh ra và lớn lên ở một nơi mà tên gọi trong sách
địa lư và trong giấy tờ chỉ gồm hai chữ: Diên Khánh;
nhưng trong thông dụng th́ chỉ có một chữ thôi: Thành.
Tất nhiên, khi nói chuyện với người miền xa, như người
Bắc, người Lục Tỉnh, tôi thường tự giới thiệu là người
Khánh Ḥa, hay Nha Trang, để họ dễ nhận ra. Nhưng với
người trong tỉnh, hoặc những tỉnh lân cận, th́ tiếng
Thành vẫn rơ hơn.
-
Chị ở đâu? Tôi ở Thành. Xe này có chạy lên Thành không?
Có, chạy qua Thành, tận Suối Dầu lận .
|
|
Cặp Rắn Tu ở
Chùa Trà Am (Huế)
LƯ TRƯỜNG TRÂN
-
Năm 1940 là năm mà Việt Nam
và toàn cơi Đông Dương bắt đầu nếm mùi khói lửa của cuộc
chiến tranh Mỹ Nhật tại Thái B́nh Dương lan rộng, và năm
ấy tôi đang học tại trường Khải Định Huế. Con nhà nghèo
xứ Quảng ra chốn Thần Kinh để học một trường lớn có danh
tiếng là một may mắn nhất của thời ấy.
|
|
Các cổng Hoàng thành Huế
Du Lịch Huế - Lần trước đă giới thiệu
với mọi người về 13 cửa của Kinh thành Huế, đó là 13 cửa của
ṿng thành ngoài cùng. Ṿng thành tiếp theo của Kinh thành
Huế phía trong nhỏ hơn gọi là Hoàng Thành. Hoàng thành được
bắt đầu xây dựng năm 1804, bao trong ḷng nó là khu vực
trọng địa số một của Kinh thành. Tường thành được xây bằng
gạch, cao 4.16m, dày 1.04m. Chu vi ṿng lũy Hoàng thành
khoảng 2.5km, có 4 cửa ra vào theo 4 hướng.
|
|
Chàng Lía
Trích từ "Datviet Forums"
Chiều chiều én liệng truông Mây,
Cảm thương chú Lía bị vây trong thành.
Ngày xưa, ở miền B́nh Định, có một người đàn bà nhà quê góa
chồng, sống với đứa con trai c̣n nhỏ tên là Líạ.
|
|
Chè
Xanh Tiên Phước
PHẠM HỮU ĐĂNG ĐẠT
Con người đă biết trồng và thưởng thức loại nước chè uống từ
cây chè rất lâu, kể ra hàng ngàn năm trong lịch sử. Ở Việt
Nam từ xa xưa, đă có nhiều địa danh chè nổi tiếng như chè
Bắc Thái, chè Tuyên Quang...Riêng tại Quảng Nam, chè xanh
Tiên Phước là một trong những loại chè được ưa chuộng. Giữa
trưa hè nóng bức hay buổi sáng tinh mơ, có một bát nước chè
đậm đặc chính hiệu Tiên Phước .
|
|
-
Chim Mía và
Đường Táng Quê Hương
Ông bà ta thường nói: “Lúa thóc ở đâu -
Bồ câu theo đó”
-
Quả thật vậy, ở đâu có đồng lúa chín
vàng, tức th́ thấy xuất hiện từng bầy chim bay lượn khắp
đó đây. Đó là loài chim du thực, sinh con đẻ cháu th́ ở
tận núi xanh, mà sinh sống kiếm ăn lại xuống miền đồng
nội, trong những vụ mùa lúa chín. Người nông dân đặt tên
cho chúng nó là con chim ǵ đây?Đất G̣ Nổi được tạo hóa
ưu đăi tạo dựng thành vùng đất phù sa màu mỡ.
|
|
Chiếc
Áo Dài
VƠ PHIẾN
Nữ sĩ
Linh Bảo đi dự một đại hội thường niên của các nhà sinh vật
học Hoa Kỳ tại tiểu bang Vermont, một hôm vừa bước vào pḥng
ăn bỗng nghe tiếng một người đàn ông Mỹ nói sau lưng: “Bà
mạnh giỏi không? Áo zài. Chời ơi!” Nữ sĩ quay lại, hỏi
chuyện, th́ ông Mỹ tịt: Ông ta chỉ biết có mỗi một câu tiếng
Việt ấy. Và trong câu tiếng Việt duy nhất của ông ta đă có
cái “áo zài”.
|
|
Chùa Trúc Lâm ở Huế
Chùa Trúc Lâm ở về phía tây nam
cách thành phố Huế khoảng 5km, tọa lạc trên đỉnh đồi Dương Xuân Thượng
thuộc làng Thuận Ḥa, xă Thủy Xuân, huyện Hương Thủy.
Đồi Dương Xuân Thượng
nằm lọt thỏm giữa những ngọn đồi và núi bao quanh. Phía bắc
giáp dốc Cầu Lim và đàn Nam giao; phía nam giáp đồi lăng mộ
cụ thượng thư Hồ Đắc Trung và vùng núi Ngũ Tây, Thần Phù,
Phú Bài; phía đông có núi Thiên Thai và vùng núi đá vôi và
phía tây có đồi Thiên An, núi Kim Phụng mà xa hơn là dăy
Trường sơn Nam. Sườn đồi Dương Xuân h́nh ṿng cung ,
(Xem tiếp
|
|
"Chùa Đá Xưa" ở B́nh Thuận
Cổ Thạch Tự có nghĩa là “chùa đá xưa”, c̣n có tên
gọi mộc mạc dân dă là “chùa Hang”- một trong những danh thắng nổi
tiếng ở phía Bắc tỉnh B́nh Thuận và khu vực miền Nam. Ngự trong
những hang động trên đồi núi thấp ở độ cao hơn 64m so với mặt biển,
chùa Hang thấp thoáng ẩn hiện như một chốn “bồng lai” xa mờ…
Quá khứ vẫn c̣n măi với thời
gian
Theo vị
sư già Thích Quảng Đức trụ tŕ ở chùa đá xưa, dưới Triều Nguyễn
khoảng cuối thế kỷ XIX, th́ chùa Hang thuộc B́nh Thuận phủ, Tuy
Phong huyện, B́nh Thạnh thôn, nay là xă B́nh Thạnh, huyện Tuy Phong,
tỉnh B́nh Thuận.…Xem
Tiếp
|
|
Đà Lạt Một
Thiên Đường Đánh Mất
VI KHUÊ - CHỬ BÁ ANH
Lúc bấy giờ nơi đây là một
miền đất hoang vu vô cùng bí hiểm, chưa hề biết đến dấu chân
người. Núi non điệp điệp, thác lũ ào ào; gió, như hồn ma, rú
lên từng hồi ghê rợn giữa muôn trùng bát ngát. Cọp ngồi chồm
hổm thở ph́ pḥ dưới rặng cây, rắn lê la trườn ḿnh trên cỏ
dại, voi từng đàn nối đuôi nhau lầm lừ trong lặng im.
(Xem tiếp
|
|
Không biết
bây giờ người em gái Đài Lạt c̣n nhớ đến tôi không? C̣n có bâng
khuâng khi hoa Anh Đào nở rộ, hay ngây ngất trước đóa lan rừng,
t́m quên bên hồ Than Thở? Những người em gái Bùi Thị Xuân, màu
áo thiên thanh, má ửng hồng, áo đan khép nép, một thoáng yêu
thương vừa chớm nụ, đă đam mê "theo chồng bỏ cuộc chơi".
(Xem tiếp
|
|
ĐẠP LÓ, BẮN BÔÔNG
TRẦN VĂN TÍCH
Quê tôi (Quảng Trị) mỗi năm thu hoạch được hai vụ lúa, một
vụ gạo trắng, một vụ gạo đỏ, vụ gạo trắng là vụ chính. Lúa
gặt xong chất thành đống bên bờ ruộng. Khi đă gặt được khá
nhiều, một bác lực điền sẽ phụ trách bó lúa lại từng bó lớn.
Xem Tiếp
|
|
Người ta thường gọi Đà Lạt là "Thành phố hoa" nhưng thực ra
ấn tượng đặc trưng đầu tiên của du khách khi đến Đà Lạt không
phải là hoa, lại càng không phải là hoa dă quỳ. Dă quỳ không chỉ
của riêng Đà Lạt mà là nét chung cho cả tây nguyên. Vào giữa
đông, bắt đầu mùa khô, đi theo quốc lộ 20 dọc theo tây nguyên,
ta sẽ thấy sắc hoa quỳ vàng rực rỡ khắp các thung lũng,
Xem Tiếp
|
|
Người ta thường gọi Đà Lạt là "Thành phố hoa" nhưng thực ra
ấn tượng đặc trưng đầu tiên của du khách khi đến Đà Lạt không
phải là hoa, lại càng không phải là hoa dă quỳ. Dă quỳ không chỉ
của riêng Đà Lạt mà là nét chung cho cả tây nguyên. Vào giữa
đông, bắt đầu mùa khô, đi theo quốc lộ 20 dọc theo tây nguyên,
ta sẽ thấy sắc hoa quỳ vàng rực rỡ khắp các thung lũng, sườn đồi
của Đà Lạt, Ban Mê Thuột,
Xem tiếp
|
|
Đèo Ngoạn Mục với
cảnh quan đa dạng và bí ẩn
Dran là thị trấn huyện lỵ Đơn Dương trước kia. Từ Đơn Dưong
có hai hướng lên được thành phố hoa Đà Lạt: hướng đi qua ngă ba
Phi Nôm, qua đèo Prenn; hướng qua đèo Dran, qua Cầu Đất - một
địa danh rất nổi tiếng, c̣n cao hơn cả Đà Lạt, nơi nhà thám hiểm
- bác sỹ A. Yersin - người khám phá ra Đà Lạt đă từng trồng thử
nghiệm cây canh - ky - na để chế biến thuốc trị bệnh sốt rét.
.
|
|
Đại Ngàn Buồn Muôn Thuở
MINH NGUYỄN
Từ phố núi
Pleiku tôi mang mù sương xuống tới trung tâm ngă sáu Ban-Mê vào
một buổi sáng đẹp trời. Đứng ở giao điểm hai con đường quốc lộ
14, 26 chạy qua thành phố Buôn Ma Thuột, tôi dơi mắt nh́n theo
những con đường nối liền khu dân cư người Kinh tới buôn làng Ê-Đê,
Ba-Na, Sê-đăng, Stiêng và các tỉnh miền Trung xa xôi dịu vợi;
mới thực sự cảm nhận hết vẽ đẹp kỳ vỹ của núi đồi, rừng cao su,
nương rẫy cà phê bạt ngàn, sánh vai nhau mọc lên giữa chốn đại
ngàn.
Xem tiếp
|
|
|
|
Di tích
kiến trúc cổ
-------
1.Thành Châu Sa:
Tục gọi là thành Hời, nằm ở xă Tịnh Châu, huyện Sơn Tịnh,
đông giáp Đồng Dinh, tây giáp núi Bàn Cờ, nam giáp sông Trà
Khúc, bắc giáp núi Đầu Voi.
Thành Châu Sa đắp bằng đất, gồm thành nội và thành ngoại.
Thành nội có b́nh đồ h́nh chữ nhật, chiều nang 558m, chiều
dài 586m, chân rộng 25m, cao 4,6m, bề mặt thành rộng 5,2m
|
|
Điệu Hát Ḥ
Khoan Quảng Nam
Huế có điệu ḥ
mái đẩy năo nùng. B́nh-định có nói vè buồn thê thảm.
Quảng-nam có điệu hát ḥ khoan dí dỏm, dễ thương. Ḥ mái đẩy
hay nói vè, thường thường đă có câu hát sẵn, người hát chỉ
cần giọng tốt thuộc bài bản là có thể hát ḥ được. Trái lại,
điệu hát ḥ khoan Quảng nam là lối hát "kiến tại", câu hát
xướng hay đối, phải do ḿnh đặt ra và hát lên ngay tại hiện
trường, do đo ùngười hát phải sáng dạ, thông minh, thuộc
nhiều điển tích. .
|
|
Đờn ca tài tử
T́m hiểu Nhạc thính pḥng Việt Nam
-
Nhạc thính pḥng là một thể loại nhạc gồm các bài hát
hoặc bản đàn được biểu diễn trong pḥng khách tại tư gia
hay trong một pḥng nhỏ. Nhạc thính pḥng Tây phương bắt
đầu xuất hiện vào thế kỷ thứ 16 ở châu Âu, đặc biệt là ở
Ư và Anh, do những nhóm nhỏ các nhạc sĩ, ca sĩ chuyên
tŕnh bày các bài hát [1] rồi sau đó được phổ biến và
phát triển tới việc tŕnh tấu các bản đàn. (Xem
tiếp
)
|
|
-
Ḍng Sông Hương Và Những Cây
Cầu
-
Huế không chỉ đẹp về những danh lam, thắng cảnh và di tích,
Huế c̣n đẹp bởi những hàng cây xanh, những con sông xanh
trong chảy qua thành phố. Nói đến những con sông ở Huế, chắc
chắn bất kỳ ai cũng sẽ nghĩ đến ḍng Hương “dùng dằng không
chảy” giữa ḷng thành phố, nhưng Huế không chỉ có Hương
giang, bên cạnh đó con sông An Cựu “nắng đục mưa trong” cũng
làm cho nhiều du khách ngỡ ngàng.(Xem
tiếp
)
|
|
Gió Bụi Từ Núi Xa
Về
NGUYỄN HÀNG T̀NH
Tây Nguyên đang ở mùa gió bụi, mùa của phong sương,
của sức mạnh xứ sở cùng những rạo rực núi non. Tôi biết mùa khô luôn là
mùa khó hiểu nhất của cao nguyên, như mười tám mùa khô đă trôi rong chơi
giang hồ đi qua sông núi miền Thượng này…
|
|
Giữ Hồn Trống Trận
Theo báo quốc nội, tại tỉnh B́nh Định, có 1 phụ nữ trung
niên tên là Nguyễn Thị Thuận, đă 25 năm chuyên nghề biểu
diễn bài trống trận Quang Trung cho du khách xem. Đó là một
nghệ nhân "múa" trống và "sống" với trống trận Quang Trung
không chỉ như một cái nghiệp mà trên hết là niềm tôn kính và
nỗi đam mê. Báo NLĐ viết về phụ nữ này như sau.
|
|
Hăy Cứu
Lấy DALAT
Không biết Dalat đă in sâu vào kư ức tôi tự bao giờ! Chỉ
biết là từ rất lâu trước khi được tận mắt nh́n thấy thành
phố cao nguyên đầy mộng mơ nầy. Ngay từ thập niên 1950-1960
lần đầu tôi “nh́n” thấy Dalat qua những tấm ảnh trắng đen
của ba tôi mang về sau những lần lưu diễn hoặc qua các tờ
lịch treo tường. Chỉ nh́n thấy h́nh ảnh thôi, nhưng với trí
óc trẻ thơ nhiều mơ mộng, trong đầu tôi khi ấy vẽ ra nhiều
khung cảnh huyền ảo về miền đất nên thơ nầy.
Xem Tiếp
|
|
|
|
H̉A
THƯỢNG
TRÀ
AM
- THÍCH VIÊN THÀNH
1879 – 1928
Ḥa thượng Thích
Viên Thành, pháp húy Trừng Thông, thế danh là Công Tôn Hoài
Trấp ( ) sinh ngày ngày 17 tháng 11 năm Kỷ Măo (1879) nhằm
năm Tự Đức thứ 32 ( ) tại Kinh đô Huế. Thân phụ là Tĩnh Quy,
vốn công tử thứ 38 con của Hoàng tử Nguyễn Phúc Bính (1797
– 1863) ( ), thân mẫu là bà Vũ Thị Dần, con gái ông Vũ Văn
Lợi.
|
|
HUẾ và
CA DAO Linh Thảo
Do sự trao đổi người và đất có tính
chất chính trị dưới đời vua Trần Anh Tôn và sự chỉ dẫn của
Trạng Tŕnh giúp chúa Nguyễn lánh nạn về phương Nam mà Huế
thuộc chủ quyền của người Việt, rồi trở thành kinh đô của
triều Nguyễn.
(Xem Tiếp
)
|
|
Hội An
Giữa
thế kỷ XVI, khi Hội An đă là trung tâm buôn bán sầm uất ở
phía Nam th́ Đà Nẵng mới là vị trí tiền cảng, trung chuyển
hàng hóa, tu sửa tàu thuyền. Đầu thế kỷ XVIII, vị trí tiền
cảng của Đà Nẵng dần dần trở thành thương cảng thay thế cho
Hội An, nhất là khi kỹ thuật đóng tàu ở châu Âu ...
|
|
Ḥn Hèo
Bán đảo Ḥn Hèo nằm ở phía Nam đầm Nha Phu thuộc địa phận
huyện Ninh Ḥa, cách TP Nha Trang 15 km theo đường chim bay.
Trước đây, dân cư trên Ḥn Hèo chỉ sống rải rác bằng nghề
nông - ngư nghiệp. Giờ đây, Ḥn Hèo đang được đánh thức...
|
|
Huế Có từ Khi Mô ...................................
-
Sự
h́nh thành của Thuận Hóa, Phú Xuân
-
- Không thể nói tới
Huế mà không nói tới Thuận Hóa hay Phú Xuân. Cả ba cái
tên này gắn bó với nhau như một thực thể bất phân ly,
nên trước khi đi vào phần thảo luận, thiết tưởng cũng
cần có đôi ḍng về sự thành h́nh của Thuận Hóa và Phú
Xuân để nắm vững rằng ta đang nói về cái ǵ và tại thời
điểm nào.
- Năm 1306, Công chúa Huyền Trân
về làm vợ vua Chiêm là Chế Mân, đổi lấy hai châu Ô và Lư
làm sính lễ.
-
Năm 1307, vua Trần Anh Tông sai Đ̣an
Nhữ Hài vào tiếp thu vùng đất mới,và đổi tên làm châu
Thuận và châu Hóa.
|
|
-
“HUẾ” CÓ TỪ KHI MÔ?
-
-
-
Đôi khi cái vỗ
vai bất chợt cũng rất cần thiết, v́ nó giúp cho ta tỉnh
giấc lơ mơ. Mới đây, một anh bạn cũng đă vỗ vai tôi như
thế, và hỏi: này, cái tên Huế có từ khi mô? “Huế” do mô
mà ra? Nghe hỏi, chợt ngớ người ra. Ḿnh là Huế thổ
sinh, cái tên “Huế” hiện hữu từ thuở lọt ḷng, tự nhiên
như thở khí trời, nên có bao giờ thắc mắc làm chi, cho
tới khi gặp cái vỗ vai. Muốn trả lời hai câu hỏi này
chắc phải đi t́m tới tổ sư Huế học là cụ Cad́ere
mà hỏi mới được.
|
|
Khái
niệm về Bản Sắc Văn Hóa
-
Huế đẹp, Huế
thơ
-
Huế mơ, Huế
mộng
-
Huế… tộng bộng
hai đầu!
Bên cạnh một sự diễn
đạt và mô tả „nghiêm chỉnh“ cái dáng vẻ thơ mộng đáng yêu
của Huế,
(Xem Tiếp
)
|
|
Ngũ Hành
Sơn được h́nh thành bởi quần thể năm ngọn núi Kim – Mộc –
Thuỷ – Hoả – Thổ được “bao bọc” bởi rất nhiều huyền thoại
khác nhau. Đây là một tuyệt tác về cảnh quan thiên nhiên
“sơn kỳ thủy tú”, huyền ảo thơ mộng mà tạo hóa đă ban tặng
cho Đà Nẵng
Ngũ Hành Sơn nằm
cách trung tâm Đà Nẵng khoảng 8 km về phía Đông Nam, trên
một băi cát mênh mông gần bờ biển, thuộc làng Hoà Khuê, ấp
Sơn Thủy, huyện Ḥa Vang quận Ngũ Hành Sơn.
Xem
Tiếp
|
|
Khu Tưởng Niệm Bác Sĩ
Alexandre Yersin
Địa điểm: Tỉnh Khánh Hoà có
3 khu tưởng niệm bác sĩ Alexandre Yersin tại thành phố Nha
Trang và huyện Diên Khánh.
Đặc điểm: Khu tưởng niệm bác sĩ Alexandre Yersin là công
tŕnh xây dựng để tưởng niệm nhà bác học tài ba - Alexandre
Yersin (1863 - 1943), đă sống và cống hiến hết ḿnh cho khoa
học của nhân loại.
|
|
K̀ BÍ SUỐI CÁ THẦN Ở THANH HOÁ - ĐIỂM ĐẾN MỚI
CỦA KHÁCH DU LỊCH!
Đến Thanh Hoá, chúng ta ghé thăm thành Nhà Hồ cổ
kính, đặt chân đến rừng quốc gia Bến En hùng vĩ, thơ mộng và
có thể tắm trên băi biển Sầm Sơn nổi tiếng.
|
|
- KHU DU LỊCH HẦM HÔ
-
-
Hầm Hô thuộc thôn Phú Lâm, xă Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh B́nh Định
cách Thành phố Qui Nhơn 50km về phía Tây Bắc. Nằm trong ḷng sông
Kút đổ ra sông Kôn có ḍng nước quanh năm xanh biếc, vẻ đẹp Hầm Hô
thật kỳ vĩ. Trước mắt du khách là cảnh núi rừng trùng điệp. Hai bên
bờ sông rừng cây nguyên sinh rợp bóng mát là vách núi dựng đứng.
Ḷng sông có những dăy đá Hoa Cương nhiều h́nh thù kỳ lạ muôn màu
lóng lánh, rực rỡ tạo nên kho tàng đá đầy huyền thoại. Nước sông
cuộn chảy quanh co theo các ghềnh thác với các địa danh rất sử thi
và lăng mạn như: Đá Thành, Đá Bàn Cờ, Đá Chùm, Đá Dựng, Đá Trải, Cửa
Sanh, Cửa Tử, Thác Cá Bay, Vũng Cá Rói, Ḥn Trào, Ḥn Ḷ Rượu, Dấu
Chân Khổng Lồ... .
-
Các danh thắng thuộc Hầm Hồ (xem trang bên phải)
|
|
- K.D.L. Hầm Hô
-
-
Cây đa bến nước:
-
Dấu chân khổng lồ:
-
Dinh Tiền Hiền:
-
Đập Hầm Hô:
-
Đá Bàn Cờ:
-
Đá
Bóp Vú:
-
Đá Đôi:
-
Đá Thành:
-
Đá Trải:
-
ĐÀN TẾ TRỜI ĐẤT
-
|
-
|
-
-
-
Điện Tây Sơn
-
Hang Bảy Cử:
-
Ḥn Bánh Ít:
-
Ḥn Bóng:
-
Ḥn chuông:
-
Ḥn Gơ:
-
Ḥn
non bộ:
-
Ḥn Trào:
-
Thác cá bay:
-
Thác dốc:
-
|
|
GS Tôn Thất Tŕnh
Phần lớn tỉnh B́nh Thuận ngày nay thuộc tiểu
vương quốc- quận vương Pandarunga, mà trung tâm
chính trị là Phan Rang, thuộc tỉnh Ninh Thuận kế cận.
Đây là quận vương độc lập cuối cùng sau khi thành Đồ
Bàn- Chà Bàn –Vijaya, B́nh Định thất thủ năm 147 1.
Năm 1653 , vua Chiêm là Bà Thấm ( Po Nraup trị v́ 16
52 – 53) quấy nhiễu Phú Yên , chúa Hiền Nguyễn Phước
Tần ( 1648 – 1687 ) sai Cai cơ – Đại tá ? Hùng Lộc (
không có họ, có lẽ là người gốc Chiêm Thành nhập
Việt tịch ) ...
Xem Tiếp
|
|
|
|
- LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
-
- Làng rèn Vân Chàng: Làng nằm trong lưu vực sông
Minh, bao bọc bởi rú Ngọc và rú Tiên thuộc tổng Minh
Lang, huyện Thiên Lộc. Ngày nay thuộc xă Đức Thuận,
thị xă Hồng Lĩnh. Từ bao đời làng rèn Vân Chàng
không chỉ có tiếng ở địa phương mà cả trong nước về
sản xuất các mặt hàng đồ sắt phục vụ nông nghiệp và
đời sống. (Xem tiếp
)
|
|
- Liệt kê các Chùa Chiền và Nơi Thờ Cúng tại Huế
1
- TS. A. Sallet và Nguyễn Đ́nh Hoè
- Lê Văn Đặng chuyển dịch từ
Bulletin des
Amis du Vieux Huế,
các số 1, 3 & 4 năm 1914.
- Bài khảo cứu này, như ghi nơi nhan đề, chỉ vỏn vẹn
là một bảng liệt kê các chùa miễu và những nơi thờ cúng
trong cố đô Huế và vùng lân cận.
|
|
|
|
|
|
Xem Thêm Quê Ta
Miền Trung 2 (Từ M-Y) |
|