Lễ hội
chùa Bà B́nh Dương
Lễ hội chùa Bà B́nh Dương diễn ra vào
ngày rằm tháng Giêng hàng năm rất nổi tiếng. Nay, ngày 13 âm lịch cũng là
ngày vía Ông thu hút khách thập phương.
|
|
Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ
Núi Sam nằm cách thị xă
Châu Đốc (tỉnh An Giang) 5 km, là nơi có quần thể di tích lịch sử văn hoá
với chùa cổ Tây An, miếu Bà Chúa Xứ, chùa Hang, lăng Thoại Ngọc
Hầu...
|
Lễ hội Dinh Cô
Dinh Cô là kiến trúc hoành tráng, mang đậm
màu sắc văn hoá dân gian, nằm bên bờ biển Long Hải của tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu. Theo truyền thuyết, có một cô gái giàu lòng nhân ái, sống ẩn dật, trong
một lần ra biển cô gái đã bị gặp nạn.
|
|
Lễ hội đua ḅ của dân tộc Khmer
Lễ hội đua ḅ kéo bừa
truyền thống là nét sinh hoạt văn hoá độc đáo của người Khmer ở 2 huyện Tịnh
Biên và Tri Tôn, nơi nuôi nhiều ḅ làm sức kéo nhất tỉnh An Giang . |
Lễ hội lăng Ông
Người Sài Gòn xưa
cũng nay có thói quen gọi cặp từ "Lăng Ông Bà Chiểu" để chỉ lăng
thờ Tả quân Lê Văn Duyệt, từng giữ chức tổng chấn Gia Ðịnh thành (tức cả
Nam Bộ và tỉnh Bình Thuận ngày nay) tại khu vực Bà Chiểu hay cụ thể hơn:
|
|
Hội xuân Núi Bà
Nếu có một lần được đặt chân lên mảnh đất Tây Ninh,
hẳn bạn không thể không tới vãng cảnh Núi Bà, một ngọn núi cao và đẹp nằm
giữa vùng đồng bằng Nam Bộ - cách thị xã Tây Ninh 11 km.
|
Lễ hội đ́nh Thần Thắng Tam Ðình Thần Thắng Tam là
một quần thể kiến trúc gồm có 3 di tích: Ðình Thần Thắng Tam, miếu Bà Ngũ
Hành, lăng ông Nam Hải .
|
|
Lễ hội
chùa Bà Thiên Hậu
Chùa Bà Thiên Hậu là một di tích văn hoá
của tỉnh Bình Dương. Chùa được kiến trúc theo lối cổ, là nơi thờ tự tôn
nghiêm, một điểm hành hương rất quen thuộc của người dân Bình Dương, Bình
Phước và một số tỉnh lân cận
|
Lễ giỗ Nguyễn Trung Trực
Đền Nguyễn Trung Trực ở xă Long Kiên, huyện Chợ Mới, tỉnh
An Giang thờ ông Nguyễn Trung Trực là thủ lĩnh nghĩa quân chông Pháp ở Nam
Bộ. Lễ giỗ ông được tổ chức hàng năm vào ngày 18, 19 thang 10 âm lịch.
|
|
Lễ
hội Xa Mắc
Hầu hết các cư dân nông nghiệp ở nước ta đều có lễ mừng cơm mới. Các
dân tộc ở Tây Nguyên gọi lễ nông nghiệp này là lễ hội
Xa Mắc (lễ hội mừng
cốm mới). Cư dân có nền văn hoá lúa (cả lúa nước lẫn lúa lửa) đều tin
rằng sở dĩ mùa màng tươi tốt, bội thu là do một vị thần vũ trụ phù hộ,
nếu vị thần này nổi giận thì các cây trồng, gia súc, gia cầm sẽ bị mất
sạch
|
Trong quá tŕnh Nam tiến, cư dân từ miền ngoài vào khai khẩn
vùng đất hoang Nam bộ đă gặp không ít khó khăn do thiên tai địch họa gây ra, thú
dữ hoành hành. Cuộc sống ngày càng ổn định, thiết chế văn hóa làng xă cũng bắt
đầu h́nh thành.
Việc lập đ́nh, xây miếu là một dạng thức tín ngưỡng bản địa
được các lưu dân xác lập trên vùng đất mới.
|
|
Lễ hội
trái cây Nam Bộ Tham gia lễ hội, du khách có dịp được
bước vào "thế giới trái cây" với
hơn 60 gian hàng, loại khác nhau
với những đặc sản nổi tiếng như:
vú sữa Ḷ Rèn Vĩnh Kim, xoài Tứ
Quư, bưởi Năm Roi Hoàng Gia,
chôm chôm Java, thanh long Ruột
Đỏ... Khoảng 26 món ăn chế biến
từ trái cây cũng được giới thiệu
đến du khách như: ḅ xào táo, gà
nấu trái vải, lươn um sầu riêng...
|