| |
Quê
Ta
1. Cộng Đồng Dân Tộc
2. Đ́nh Chùa Miếu Mạo
3. Câu Chuyện Quê Ta
4. Địa Chí H́nh Thành
5. Thắng Tích Quê Ta
Di Tích Lịch Sử
|
|
Di
tích lịch sử dân tộc: Mộ Thủ Khoa Huân
Sau khi Thủ Khoa Huân mất, để tỏ ḷng tôn kính nhân dân địa
phương đă lập đền thờ cách nơi ông bị xử trảm 100m, ngay
Trường Tiểu học Mỹ Tịnh An. Năm 1995 được sự đồng ư của Tỉnh
uỷ, UBND tỉnh Tiền Giang Đền thờ Thủ Khoa Huân được dời về
cạnh mộ của ông ở ấp Hoà Quới, xă Hoà Tịnh, huyện Chợ Gạo.
Từ đó có tên gọi Đền thờ Thủ Khoa Nguyễn Hữu Huân
|
|
Di
tích lịch sử dân tộc: Chiến Lũy Pháo Đài
Luỹ Pháo Đài thuộc ấp Pháo Đài, xă Phú Tân, huyện Tân Phú
Đông, tỉnh Tiền Giang. Di tích nằm ngay Cửa Tiểu trên cù lao
Phú Tân nên đường đi đến chủ yếu bằng đường thuỷ hoặc đường
bộ
|
|
Di
tích kiến trúc: Đ́nh Đồng Thạnh
Đ́nh Đồng Thạnh được thành lập vào cuối thế kỷ XIX, sơ khai
đ́nh được xây dựng bằng tre lá đơn sơ, vào những đầu thế kỷ
XX, trước làn sóng văn hoá phương Tây, người dân đă phản ứng
bằng cách trùng tu tái thiết các cơ sở tôn giáo tín ngưỡng
truyền thống nhằm bảo tồn di sản văn hoá của cha ông, trên
cơ sở đó, đ́nh Đồng Thạnh được nhân dân trong vùng đóng góp
tiền của trùng tu đến năm 1914 mới hoàn thành và có qui mô
đồ sộ, khang trang với lối kiến trúc có sự kết hợp độc đáo
phong cách Đông-Tây, mang đậm bản sắc văn hoá vùng miền và
địa phương
|
|
Di
tích lịch sử dân tộc: Đền thờ Trương Định ở Gia Thuận
Đền thờ thuộc loại h́nh di tích lịch sử dân tộc, nơi thờ
cúng vị anh hùng dân tộc Trương Định-người có công khai phá
mở mang vùng đất G̣ Công. Ông là một trong những người lănh
đạo nhân dân Nam Kỳ đứng lên chống quân xâm lược Pháp trong
giai đoạn đầu 1858-1864 trước sự nhu nhược của Triều Đ́nh
nhà Nguyễn
|
|
Di
tích kiến trúc: Đ́nh Điều Ḥa
Di tích tọa lạc tại số 101, đường Trịnh Hoài Đức, phường 2,
thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Đ́nh Điều Ḥa là một công
tŕnh kiến trúc nghệ thuật có quy mô xây dựng lớn, mang đậm
bản sắc văn hóa dân tộc được thể hiện qua cấu trúc xây dựng
và các mảng chạm khắc trang trí bên trong
|
Di
tích lịch sử dân tộc: Lăng mộ và đền thờ Trương Định
Mộ Trương Định là di tích lịch sử dân tộc, thuộc loại h́nh
di tích lịch sử nơi lưu niệm danh nhân lịch sử nước ta trong
thời kỳ kháng chiến chống Pháp giữa những năm 1860 của thế
kỷ 19. Ngôi mộ được xây dựng ngay khi ông mất năm 1864
|
|
Di
tích lịch sử dân tộc: Lăng Hoàng gia
(Lăng mộ Họ Phạm Đăng)
Lăng Hoàng Gia bao gồm mộ và nhà thờ ḍng họ Phạm Đăng là
thích lư của triều Nguyễn. Ḍng họ Phạm Đăng đến đời thứ ba
có ông Phạm Đăng Hưng làm quan dưới hai triều vua Gia Long
và Minh Mạng. Ông chính là cha của Hoàng Thái Hậu Từ Dũ, là
ông ngoại của vua Tự Đức. Năm 1826, triều đ́nh nhà Nguyễn
cho xây dựng tại đây đền thờ và lăng mộ ḍng họ Phạm Đăng
gọi là Lăng Hoàng Gia
|
|
Di
tích lịch sử dân tộc: Lăng Tứ Kiệt
Lăng Tứ Kiệt là tên gọi mộ và đền thờ của bốn vị anh hùng
chống Pháp ở Cai Lậy gồm: Nguyễn Thanh Long; Trần Công Thận
(Trần Quang Thận); Trương Văn Rộng và Ngô Tấn Đước (Đức) đă
lănh đạo nhân dân và nghĩa quân Cai Lậy–Cái Bè đứng lên
chống Pháp xâm lược trong những thập niên cuối của thế kỷ
XIX
|
|
Di
tích kiến trúc nghệ thuật: Nhà Đốc Phủ Hải
Nhà truyền thống thị xă G̣ Công là một công tŕnh kiến trúc
phong kiến cuối thế kỷ 19 đầu 20 vùng G̣ Công Tiền Giang,
ngôi nhà này được khởi công xây dựng từ giữa những năm 1860
|
|
Di
tích kiến trúc nghệ thuật: Đ́nh Long Trung
Dựa vào tên trên biển cổng và các lá sắc phong th́ trước đây
Đ́nh được gọi là Mỹ Đông Trung Đ́nh. Sau cách mạng tháng tám
năm 1945 hai làng Hưng Long và Mỹ Long Trung được sát nhập
lại thành một, lấy hai chữ cuối của hai làng là Long và
Trung để đặt tên cho xă mới là Long Trung. Đ́nh cũng được
gọi tên theo xă từ Mỹ Đông Trung Đ́nh thành Đ́nh Long Trung
|
|
Di
tích kiến trúc nghệ thuật: Chùa Bửu Lâm
- “Về sông Bảo Định bờ đông
- có ngôi chợ Cũ, có chùa Bửu Lâm”
-
- Tương truyền, khoảng đầu thế kỷ XVIII, có một ni cô từ miền Trung
theo đoàn di cư đi lập nghiệp, đến đây định cư rồi cất một am tranh
ở để tu. Ni cô biết thuốc nam nên ra sức khai khẩn đất để trồng
nhiều loại thuốc quư chữa trị cho mọi người.
|
Di
tích khảo cổ G̉ THÀNH
Di tích G̣ Thành thuộc ấp Tân Thành, xă Tân Thuận B́nh,
huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, nằm trong khu dân cư, cách
chợ Ông Văn, xă Đăng Hưng Phước 200 m và cách Ủy ban nhân
dân huyện Chợ Gạo 6 km về phía Bắc
|
Di
tích kiến trúc nghệ thuật CHÙA VĨNH TRÀNG
Chùa Vĩnh Tràng được lập vào năm 1849, Ḥa thượng Huệ
Đăng, trụ tŕ chùa đầu tiên đă đặt hiệu chùa là "Vĩnh Trường" với
ngụ ư:
"Vĩnh cửu đối sơn hà,
Trường tồn tề thiên địa".
Chùa Vĩnh Tràng nằm về hướng Đông Bắc của thành phố
Mỹ Tho, ven tỉnh lộ 22, tọa lạc trên địa phận ấp Mỹ An, xă Mỹ Phong,
thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
|
Bà Chúa Chiêm Sơn
Nguyễn
Phước Tương
Cuộc đời của cô gái trồng dâu nuôi tằm dệt lụa ở làng Chiêm Sơn, huyện
Diên Phước thuộc dinh Quảng Nam bên bờ sông Thu Bồn có một giai thoại
đẹp đẽ đi vào sử sách và truyền thuyết dân gian địa phương. “Đại Nam
Liệt Truyện Tiền Biên” đă viết rằng: “Năm
mười lăm tuổi (Bà) hái dâu bên băi trông trăng mà hát.
|
B́nh Định -
Qui Nhơn Qua Những Thăng Trầm của Lịch Sử
THÁI TÚ HẠP
Vào năm Tân Sửu 1301 Thượng Hoàng Trần Nhân Tông được vua Chiêm
Thành là Chế Mân mời sang để xem thắng cảnh và chuyến đi đầy lư
thú này Thượng Hoàng có hứa sẽ gă Huyền Trân Công Chúa cho vua
Chế Mân... Và về phía Vua Chiêm xin dâng hai Châu Ô và Châu Rí
để làm lễ cưới. Đến tháng 6 năm Bính Ngọ (1306) Trần Anh Tông
mới quyết định thuận gă Công Chúa Trần Huyền Trân cho Vua Chế
Mân để nhận lấy hai Châu Ô – Rí. Và sau đó vài năm Dân Chàm gọi
là Chiêm Thành dắt d́u nhau di tản về phương Nam các tỉnh Quảng
Ngăi B́nh Định bây giờ.
|
Tháp cổ huyền bí giữa rừng xa
Đó là ngôi tháp cổ huyền bí nằm ở bản Yên Ḥa, xă Mỹ Lư, huyện
rẻo cao Kỳ Sơn (Nghệ An), cách thị trấn Mường Xén của huyện hơn
50km đường bộ và đường sông.
Tháp cổ cao khoảng 30m đứng trơ trọi giữa một bên là bờ rào
Trường tiểu học Mỹ Lư, một góc là nơi dân bản đang đổ cát dựng
nhà. Dây điện từ nhà này nối qua nhà kia đều "neo" vào cành cây
mọc ngang từ kẽ đá trên thân tháp. Cách tháp vài chục mét có một
cây bồ đề xum xuê cao gần bằng ngọn tháp. Dưới tán cây, trên nền
nhà thờ xưa đă bị sập có một bàn thờ bằng ximăng đơn giản với
tượng Phật bằng đồng và bát nhang lạnh. Nghe nói các sư trụ tŕ
chùa Đại Tuệ ở xă Nam Anh, huyện Nam Đàn vừa lên làm bàn thờ này
để dân bản thắp nhang cho tháp cổ đỡ cô quạnh.
|
Sự
thành h́nh của Nam Kỳ Lục Tỉnh tức vùng Đồng Nai Cửu Long
Cập nhật lúc 12:54:41 PM - 04/01/2009 -
Gs. Ts. Nguyễn Thanh Liêm
LTS: Gs. Ts. Nguyễn Thanh Liêm là chủ tịch hội Lăng Ông - Lê Văn
Duyệt Foundation. Ông tŕnh bày bài thuyết tŕnh sau đây nhân ngày khai
mạc Tuần Lễ Văn Hóa Miền Nam tại Hội Tả Quân Lê Văn Duyệt Foundation vào
trưa thứ Bảy, ngày 3 tháng Giêng 2009.
|
Bách Việt trùng cửu – nguồn http://my.opera.com/bachviet18/blog/
Sử sách Việt có những chuyện viết rơ bằng chữ nghĩa hẳn hoi nhưng các sử
gia bao đời nay cứ phải đi t́m chân lư ở tận đâu đâu…
“Người Tây chép sử Nam nói rằng: Sử nước Nam măi đến đời Trần mới bắt
đầu làm, th́ những đời trước tất phải theo sử Tàu mà chép ra. Đời Tiền
Lư sử Tàu đă không có th́ sử thần nước Nam lấy đâu mà chép? Vậy th́ thế
nào cũng có chỗ bịa đặt, mà có một điều khiến cho nhiều người tin là bịa
đặt là chuyện Nhă Lang đi gửi rể và đổi móng rồng, y như chuyện Trọng
Thủy và Mỵ Châu” (H. Maspero, trích theo Đại
Nam dật sử của Ứng học
Nguyễn Văn Tố). Xem Tiếp
|
- An-Tiêm Mai Lư Cang
(Paris)
- (Paris Xuân Nhâm-Th́n 2012
Trên đường từ thành phố Hồ-Chí-Minh đi tới cửa khẩu
Mộc-Bài theo quốc lộ 22A, qua khỏi khu công nghiệp hiện đại Trảng-Bàng
là đến trung tâm thương mại chợ búa huyện lị. Từ chợ thị trấn Trảng-Bàng
đi đến trụ sở công quyền của xă An-Ḥa chừng một cây số, và cách đó thêm
độ vài trăm thước nữa là gặp ngay nhà thờ họ đạo Tha-La nằm ở bên trái
ven đường. Xóm đồng ruộng Tha-La tọa lạc trên ấp An-Hội cạnh khu công
nghiệp An-Ḥa và ḍng sông Vàm-Cỏ-Đông nên thơ, nước biếc.
Xem tiếp:
|
|
|